Bài 1. Khái niệm về khối đa diện
Bài 2. Phép đối xứng qua mặt phẳng và sự bằng nhau của các khối đa diện
Bài 3. Phép vị tự và sự đồng dạng của các khối đa diện. Các khối đa diện đều
Bài 4. Thể tích của khối đa diện
Ôn tập chương I - Khối đa diện và thể tích của chúng
Câu hỏi trắc nghiệm chương I - Khối đa diện và thể tích của chúng
Đề bài
Cho khối hộp . Chứng minh rằng sáu trung điểm của sáu cạnh và nằm trên một mặt phẳng và mặt phẳng đó chia khối hộp thành hai phần có thể tích bằng nhau.
Lời giải chi tiết
Gọi M,N,I,J,K,E lần lượt là trung điểm của các cạnh AB,BC,CC′,C′D′,D′A′,A′A của khối hộp ABCD.A′B′C′D′ tâm O.
Ta có O là tâm hình bình hành ABC′D′ nên M,O,J thẳng hàng ( là trung điểm của MJ). Mặt khác ba đường thẳng MN,EI và KJ đôi một song song với nhau (vì cung song song với AC) nên chúng đồng phẳng.
Vậy 6 điểm M,N,I,J,K,E cùng nằm trên một mặt phẳng (α).
Mp (α) chia khối hộp thành hai khối đa diện khối thứ nhất có các đỉnh M,N,I,J,K,E,A,C,D,D′ , khối thứ hai có các đỉnh M,N,I,J,K,E,C′,A′,B,B′.
Phép đối xứng qua điểm O biến tập hợp đỉnh của khối đa diện thứ nhất thành tập hợp đỉnh của khối đa diện thứ hai. Suy ra hai khối đa diện đó bằng nhau và do đó có thể tích bằng nhau.
CHƯƠNG 9. HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG - HÓA 12
CHƯƠNG VII . LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
Bài 8: Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển
Đề kiểm tra 15 phút - Học kì 2 - Ngữ văn 12
Câu hỏi tự luyện Sử 12