Bài 1. Căn bậc hai
Bài 2. Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức
Bài 3. Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
Bài 4. Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
Bài 5. Bảng Căn bậc hai
Bài 6. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
Bài 7. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai (tiếp theo)
Bài 8. Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai
Bài 9. Căn bậc ba
Ôn tập chương I – Căn bậc hai. Căn bậc ba
Đề kiểm tra 15 phút - Chương I - Đại số 9
Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương I - Đại số 9
Bài 1. Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số
Bài 2. Hàm số bậc nhất
Bài 3. Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0)
Bài 4. Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau
Bài 5. Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0).
Ôn tập chương II – Hàm số bậc nhất
Đề kiểm tra 15 phút - Chương 2 - Đại số 9
Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương 2 - Đại số 9
Đề bài
Cho hàm số \(y = 2x + b\). Hãy xác định hệ số \(b\) trong mỗi trường hợp sau:
a) Đồ thị của hàm số đã cho cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng \(-3\);
b) Đồ thị của hàm số đã cho đi qua điểm \(A(1; 5)\).
Phương pháp giải - Xem chi tiết
a) Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng \(y_0\) thì đồ thị hàm số đi qua điểm \(M(0; y_0)\). Thay tọa độ \(M\) vào công thức hàm số tìm được \(b\).
b) Thay tọa độ điểm \(A\) vào công thức hàm số ta tìm được \(b\).
Lời giải chi tiết
a) Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng \(-3\), nghĩa là đồ thị hàm số đi qua điểm \(M(0; -3)\). Thay \(x=0;\ y=-3\) vào công thức hàm số \(y = 2x + b\), ta được:
\(-3=2.0+b \Leftrightarrow -3=0+ b \)
\(\Leftrightarrow b=-3\)
Vậy \(b=-3\).
b) Vì đồ thị của hàm số đã cho đi qua điểm \(A(1; 5)\) nên thay \(x=1;\ y=5\) vào công thức hàm số \(y = 2x + b\), ta được:
\(5=2.1+b \Leftrightarrow 5=2+b\)
\(\Leftrightarrow 5-2 =b\)
\(\Leftrightarrow b=3\)
Vậy \(b=3\).
CHƯƠNG I. ĐIỆN HỌC
Đề thi vào 10 môn Toán Đồng Nai
Đề thi vào 10 môn Toán Đăk Nông
Đề thi vào 10 môn Toán Bình Định
Bài 18: Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật