Bài 1. Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
Bài 2. Tỉ số lượng giác của góc nhọn
Bài 3. Bảng lượng giác
Bài 4. Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
Bài 5. Ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn. Thực hành ngoài trời
Ôn tập chương I – Hệ thức lượng giác trong tam giác vuông
Đề kiểm tra 15 phút - Chương 1 - Hình học 9
Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương 1 - Hình học 9
Bài 1. Sự xác định của đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn
Bài 2. Đường kính và dây của đường tròn
Bài 3. Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây
Bài 4. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
Bài 5. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn
Bài 6. Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau
Bài 7. Vị trí tương đối của hai đường tròn
Bài 8. Vị trí tương đối của hai đường tròn (tiếp theo)
Ôn tập chương II – Đường tròn
Đề kiểm tra 15 phút - Chương 2 - Hình học 9
Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương 2 - Hình học 9
Đề bài
Cho đường tròn tâm \(O\) có bán kính \(OA=R\), dây \(BC\) vuông góc với \(OA\) tại trung điểm \(M\) của \(OA\).
a) Từ giác \(OCAB\) là hình gì? Vì sao?
b) Kẻ tiếp tuyến với đường tròn tại \(B\), nó cắt đường thẳng \(OA\) tại \(E\). Tính độ dài \(BE\) theo \(R\).
Phương pháp giải - Xem chi tiết
a) +) Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy.
+) Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành.
+) Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc là hình thoi.
b) Hệ thức lượng giữa cạnh và góc trong tam giác vuông: \(\Delta{ABC}\) vuông tại \(A\), đường cao \(AH\) thì \(AB=AC. \tan C.\)
Lời giải chi tiết
a) Xét đường tròn (O) có OA là 1 phần đường kính và BC là dây của đường tròn mà \(OA\perp BC\Rightarrow MB=MC\) (Theo định lý 2 - trang 103).
Mà \(M\) là trung điểm của OA.
\(\Rightarrow\) Tứ giác \(ABOC\) là hình bình hành (tứ giác có 2 đường chéo OA và BC cắt nhau tại trung điểm M mỗi đường)
Mặt khác, \(BC \bot AO\)
Do đó \(ABOC\) là hình thoi (hình bình hành có hai đường chéo vuông góc).
b) Ta có \(ABOC\) là hình thoi nên \(BA=BO\) (tính chất)
Mà \(BO=OA=R\)
\(\Rightarrow\) \(OB=OA=BA\). Do đó tam giác \(ABO\) đều (Dấu hiệu nhận biết)
\(\Rightarrow \widehat{BOA}=60^{\circ}\) (Tính chất tam giác đều)
Ta có \(EB\) là tiếp tuyến của \((O)\) tại \(B\) \(\Rightarrow EB\perp OB\) hay \(\widehat{EBO}=90^o\).
Xét tam giác \(BOE\) vuông tại \(B\), áp dụng hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông, ta có:
\(BE=BO. \tan 60^{\circ}= R. \tan 60^0=R\sqrt{3}.\)
Bài giảng ôn luyện kiến thức giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 9
Đề thi vào 10 môn Văn Hà Nam
Đề thi vào 10 môn Văn Yên Bái
Bài 9. Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thủy sản
Bài 26. Vùng duyên hải Nam Trung Bộ (tiếp theo)