Bài 1. Phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 2. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 3. Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
Bài 4. Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số.
Bài 5. Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
Bài 6.Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình (Tiếp theo)
Ôn tập chương III - Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Đề kiểm 15 phút - Chương 3 - Đại số 9
Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương 3 - Đại số 9
Bài 1. Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
Bài 2. Đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0).
Bài 3. Phương trình bậc hai một ẩn
Bài 4. Công thức nghiệm của phương trình bậc hai
Bài 5. Công thức nghiệm thu gọn
Bài 6. Hệ thức Vi-ét và ứng dụng
Bài 7. Phương trình quy về phương trình bậc hai
Bài 8. Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Ôn tập chương IV - Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0). Phương trình bậc hai một ẩn
Đề kiểm tra 15 phút - Chương 4 - Đại số 9
Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương 4 - Đại số 9
Giải các hệ phương trình sau và minh họa hình học kết quả tìm được:
LG a
LG a
\(\left\{ \matrix{2{\rm{x}} + 5y = 2 \hfill \cr {\displaystyle{2 \over 5}}x + y = 1 \hfill \cr} \right.\)
Phương pháp giải:
Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế hoặc cộng đại số để tìm nghiệm
Minh họa hình học: Tức là ta biểu thị 2 đường thẳng trên cùng hệ trục tọa độ.
Lời giải chi tiết:
Giải hệ phương trình:
\(\left\{ \matrix{
2{\rm{x}} + 5y = 2 \hfill \cr
{\displaystyle{2 \over 5}}x + y = 1 \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow \left\{ \matrix{
2{\rm{x}} + 5y = 2 \hfill \cr
- 2{\rm{x}} - 5y = - 5 \hfill \cr} \right.\)
Cộng vế với vế của hai phương trình trong hệ trên, ta được: \(2x + 5y +(-2x-5y)= 2-5 \)
\( \Leftrightarrow 0 = - 3\) (vô lý)
Vậy hệ đã cho vô nghiệm.
Minh họa hình học kết quả tìm được:
- Vẽ đồ thị hàm số \(2x + 5y = 2\).
Cho \(y = 0 ⇒ x = 1\). Ta xác định được điểm \(A(1; 0)\)
Cho \(y = 1 ⇒ x = -1,5\). Ta xác định được điểm \(B(-1,5; 1)\).
Đồ thị hàm số \(2x + 5y = 2\) là đường thẳng đi qua hai điểm A và B
-Vẽ đồ thị hàm số \({\displaystyle{2 \over 5}}x + y = 1 \Leftrightarrow 2{\rm{x}} + 5y = 5\)
Cho \(x = 0 ⇒ y = 1\). Ta xác định được điểm \(C(0; 1)\)
Cho \(y = 2 ⇒ x = -2,5\). Ta xác định được điểm \(D(-2,5; 2)\)
Đồ thị hàm số \({\displaystyle{2 \over 5}}x + y = 1\) là đường thẳng đi qua hai điểm C và D.
Kết luận: Đồ thị hai hàm số trên song song. Điều này chứng tỏ rằng hệ phương trình vô nghiệm.
LG b
LG b
\(\left\{ \matrix{0,2{\rm{x}} + 0,1y = 0,3 \hfill \cr 3{\rm{x}} + y = 5 \hfill \cr} \right.\)
Phương pháp giải:
Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế hoặc cộng đại số để tìm nghiệm
Minh họa hình học: Tức là ta biểu thị 2 đường thẳng trên cùng hệ trục tọa độ.
Lời giải chi tiết:
Giải hệ phương trình:
\(\left\{ \matrix{
0,2{\rm{x}} + 0,1y = 0,3 \hfill \cr
3{\rm{x}} + y = 5 \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow \left\{ \matrix{
- 2{\rm{x}} - y = - 3 \hfill \cr
3{\rm{x}} + y = 5 \, (2) \hfill \cr} \right.\)
Cộng vế với vế của hai phương trình trên, ta được \(-2x-y+3x+y=-3+5\) \( \Leftrightarrow x = 2\)
Thế \(x = 2\) vào phương trình (2), ta được: \(6 + y = 5 ⇔ y = -1\)
Vậy nghiệm của hệ phương trình là \((x;y)=(2;-1)\)
Minh họa hình học:
- Đồ thị hàm số \(0,2x + 0,1y = 0,3\) là một đường thẳng đi qua hai điểm:
\(A( 0; 3)\) và \(B(1,5; 0)\)
- Đồ thị hàm số \(3x + y = 5\) là một đường thẳng đi qua hai điểm \(C( 0; 5)\) và \(D( 1; 2)\)
- Đồ thị hai hàm số trên cắt nhau tại điểm: \(M( 2; -1)\).
Vậy \((2; -1)\) là một nghiệm của hệ phương trình.
LG c
LG c
\(\left\{ \matrix{{\displaystyle{3 \over 2}}x - y = {\displaystyle{1 \over 2}} \hfill \cr 3{\rm{x}} - 2y = 1 \hfill \cr} \right.\)
Phương pháp giải:
Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế hoặc cộng đại số để tìm nghiệm
Minh họa hình học: Tức là ta biểu thị 2 đường thẳng trên cùng hệ trục tọa độ.
Lời giải chi tiết:
Giải hệ phương trình:
\(\left\{ \matrix{
{\displaystyle{3 \over 2}}x - y = {\displaystyle{1 \over 2}} \hfill \cr
3{\rm{x}} - 2y = 1 \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow \left\{ \matrix{
- 3{\rm{x}} + 2y = - 1 \hfill \cr
3{\rm{x}} - 2y = 1 \hfill \cr} \right.\)
\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}3x - 2y = 1\\ - 3x + 2y + 3x - 2y = - 1 + 1\end{array} \right. \\\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}2y = 3x - 1\\0 = 0\left( {luôn \, đúng} \right)\end{array} \right. \\\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}y = \dfrac{3}{2}x - \dfrac{1}{2}\\x \in \mathbb{R}\end{array} \right.\)
Vậy hệ phương trình đã cho có vô số nghiệm.
Nghiệm tổng quát là \(\left( {x;{\displaystyle{3 \over 2}}x - {\displaystyle{1 \over 2}}} \right)\) với \(x ∈ R\)
Minh họa hình học
- Đồ thị hàm số \(\dfrac{3}{2}x - y = \dfrac{1}{2}\) và đồ thị hàm số \(3x - 2y = 1\) cùng là một đường thẳng đi qua hai điểm \(A(0; - {\displaystyle{1 \over 2}})\) và \(B(1;1)\) nên hai đường thẳng này trùng nhau. Vậy hệ phương trình có vô số nghiệm.
PHẦN HÌNH HỌC - SBT TOÁN 9 TẬP 2
Đề thi vào 10 môn Văn Hà Tĩnh
Bài 12
CHƯƠNG I. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG
CHƯƠNG II. ĐIỆN TỪ HỌC