Bài 1. Góc ở tâm. Số đo cung
Bài 2. Liên hệ giữa cung và dây
Bài 3. Góc nội tiếp
Bài 4. Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
Bài 5. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn
Bài 6. Cung chứa góc
Bài 7. Tứ giác nội tiếp
Bài 8. Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp
Bài 9. Độ dài đường tròn, cung tròn
Bài 10. Diện tích hình tròn, hình quạt tròn
Ôn tập chương III – Góc với đường tròn
Đề kiểm tra 15 phút - Chương 3 - Hình học 9
Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương 3 - Hình học 9
Bài 1. Hình trụ - Diện tích xung quanh và thể tích hình trụ
Bài 2. Hình nón - Hình nón cụt - Diện tích xung quanh và thể tích của hình nón, hình nón cụt
Bài 3. Hình cầu. Diện tích hình cầu và thể tích hình cầu
Ôn tập chương IV – Hình trụ - Hình nón – Hình cầu
Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương 4 - Hình học 9
Đề bài
Biết \(ABCD\) là tứ giác nội tiếp. Hãy điền vào ô trống trong bẳng sau (nếu có thể).
Phương pháp giải - Xem chi tiết
+) Trong tứ giác nội tiếp, tổng số đo hai góc đối diện bằng \(180^0.\)
Lời giải chi tiết
Theo đề bài ta có \(ABCD\) là tứ giác nội tiếp \( \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}\widehat A + \widehat C = {180^0}\\\widehat B + \widehat D = {180^0}\end{array} \right..\)
- Trường hợp 1:
Ta có: \(\widehat A + \widehat C = {180^0}\)
\(\Rightarrow \widehat C = {180^0}-\widehat A= {180^0} - {80^0} = {100^0}.\)
\(\widehat B + \widehat D = {180^0} \)
\(\Rightarrow \widehat D = {180^0} - \widehat B = {180^0} - {70^0} = {110^0}.\)
Vậy các góc còn lại là: \(\widehat{C}= 100^0,\) \(\widehat{D} = 110^0.\)
- Trường hợp 2:
\(\begin{array}{l} Ta \, \, có: \, \,
\widehat A + \widehat C = {180^0} \\\Rightarrow \widehat A = {180^0} - \widehat C = {180^0} - {105^0} = {75^0}.\\
\widehat B + \widehat D = {180^0}\\ \Rightarrow \widehat B = {180^0} - \widehat D = {180^0} - {75^0} = {105^0}.
\end{array}\)
- Trường hợp 3:
Ta có: \(\widehat A + \widehat C = {180^0} \)
\(\Rightarrow \widehat C = {180^0}-\widehat A= {180^0} - {60^0} = {120^0}.\)
Có \( \widehat B + \widehat D = {180^0}.\)
Gọi \(\widehat{B} = x^0\) thì \(\widehat{D}=180^0-x^0\)
- Trường hợp 4: \(\widehat{D}=180^0-\widehat{B}=180^0 – 40^0= 140^0.\)
Còn lại \(\widehat{A}+ \widehat{C}= 180^0.\)
Gọi \(\widehat{A} = y^0\) thì \(\widehat{C}=180^0-y^0\)
- Trường hợp 5: \(\widehat{A}=180^0-\widehat{C}=180^0–74^0=106^0.\)
\(\widehat{B}= 180^0-\widehat{D}=180^0–65^0=115^0.\)
- Trường hợp 6: \(\widehat{C}=180^0-\widehat{A}=180^0–95^0=85^0.\)
\(\widehat{B}=180^0-\widehat{D}=180^0– 98^0=82^0.\)
Vậy điền vào ô trống ta được bảng sau:
Bài 16: Quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội của công dân
Bài giảng ôn luyện kiến thức cuối học kì 1 môn Vật lí lớp 9
SỰ PHÂN HÓA LÃNH THỔ
Đề thi vào 10 môn Toán Bắc Ninh
PHẦN HÌNH HỌC - TOÁN 9 TẬP 1