1. Khái niệm hai tam giác đồng dạng
2. Trường hợp đồng dạng thứ nhất (c.c.c)
3. Trường hợp đồng dạng thứ hai (c.g.c)
4. Trường hợp đồng dạng thứ ba (g.g)
5. Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông
6. Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng
Bài tập - Chủ đề II. Tam giác đồng dạng và ứng dụng
Luyện tập - Chủ đề II. Tam giác đồng dạng và ứng dụng
Đề bài
Tìm x trong các hình vẽ sau:
Lời giải chi tiết
• ∆ABC có MN // BC (gt) \( \Rightarrow {{AN} \over {CN}} = {{AM} \over {BM}}\) (định lý Thales)
Nên \({x \over 7} = {2 \over 4} \Rightarrow x = {{2.7} \over 4} = 3,5\)
• Ta có \(CA \bot BD(gt)\) và \(DE \bot BD(gt) \Rightarrow CA//DE\)
\(BE = BC + CE = 5 + 3,5 = 8,5\)
∆BDE có DE // CA \( \Rightarrow {{BA} \over {BD}} = {{BC} \over {BE}}\) (định lý Thales)
\(\eqalign{ & \Rightarrow {3 \over x} = {5 \over {8,5}}\cr& \Rightarrow x = {{3.8,5} \over 5} = 5,1 \Leftrightarrow x = 5,1 \cr & CK = AC - AK = 8,5 - 5 = 3,5 \cr} \)
∆ABC có HK // BC \( \Rightarrow {{AH} \over {BH}} = {{AK} \over {CK}}\) (định lý Thales)
\( \Rightarrow {4 \over x} = {5 \over {3,5}}\)
\(\Rightarrow x = {{4.3,5} \over 7} = 2,8 \Leftrightarrow x = 2,8\)
• DE = DM + ME = 12,5 + 20 = 32,5
∆DEF có MN// EF (gt) \( \Rightarrow {{MN} \over {EF}} = {{DM} \over {DE}}\) (Hệ quả của định lí Thales)
\( \Rightarrow {{11} \over x} = {{12,5} \over {32,5}}\)
\(\Rightarrow x = {{32,5.11} \over {12,5}} = 28,6 \Leftrightarrow x = 28,6\)
• PR = PK + KR = 3 + x
∆PQR có IK//QR (gt) \( \Rightarrow {{PK} \over {PR}} = {{IK} \over {QR}}\) (Hệ quả của định lí Thales)
\({3 \over {3 + x}} = {{1,5} \over 8} \Rightarrow 24 = (3 + x).1,5\)
\( \Rightarrow 24 = 4,5 + 1,5x \Rightarrow 1,5x = 19,5\)
\(\Rightarrow x = 13 \Leftrightarrow x = 13\)
• Ta có \(HI \bot IM(gt),MN \bot IM(gt)\)
\(\Rightarrow HI//MN\)
∆KMN có HI//MN \( \Rightarrow {{HI} \over {MN}} = {{IK} \over {MK}}\) (Hệ quả của định lí Thales)
Nên \({{4,2} \over x} = {3 \over 6} \Rightarrow x = {{4,2.6} \over 3} = 8,4\)
• Ta có \(MB \bot MN(gt),MN \bot IM(gt) \)
\(\Rightarrow HI//MN\)
∆ODN có MB//DN \( \Rightarrow {{OM} \over {ON}} = {{MB} \over {ND}}\) (Hệ quả của định lí Thales)
Nên \({3 \over x} = {2 \over {3,5}} \Rightarrow x = {{3.3,5} \over 2} = 5,25\)
Tải 10 đề kiểm tra 15 phút - Chương 11
CHƯƠNG 5. TIÊU HÓA
Chủ đề 1. Chào năm học mới
Bài 40. Thực hành: Đọc lát cắt địa lí tự nhiên tổng hợp
SBT Ngữ văn 8 - Chân trời sáng tạo tập 1
SGK Toán Lớp 8
SGK Toán 8 - Chân trời sáng tạo
SBT Toán 8 - Cánh Diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 8
SGK Toán 8 - Cánh Diều
VBT Toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Tổng hợp Lí thuyết Toán 8
SBT Toán Lớp 8
Giải bài tập Toán Lớp 8
Đề thi, đề kiểm tra Toán Lớp 8