1. Quan hệ giữa góc và cạnh trong một tam giác
2. Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên – Giữa đường xiên và hình chiếu
3. Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác bất đẳng thức tam giác
Bài tập - Chủ đề 5 : Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác
Luyện tập - Chủ đề 5 : Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác
1. Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác
2. Tính chất tia phân giác của một góc
3. Tính chất ba đường phân giác của tam giác
4. Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng
5. Tính chất ba đường trung trực của tam giác
6. Tính chất ba đường cao trong tam giác
Bài tập - Chủ đề 6 : Các đường đồng quy của tam giác
Luyện tập - Chủ đề 6 : Các đường đồng quy của tam giác
Đề bài
Cho tam giác ABC vuông tại A có M là trung điểm của AC. Gọi E và F lần lượt là hình chiếu kẻ từ A và C đến các đường thẳng BM.
Chứng minh: \(AB < {{BE + BF} \over 2} < BC\)
Lời giải chi tiết
Xét ∆AEM vuông tại E và ∆MCF vuông tại F ta có:
AM = MC (M là trung điểm của AC)
Và \(\widehat {EMA} = \widehat {CMF}\) (hai góc đối đỉnh)
Do đó: ∆AEM = ∆CFM (cạnh huyền – góc nhọn)
=> EM = MF
BE + BF = BE + BM + MF = BE + BM + EM (vì MF = EM)
= (BE + EM) + BM = BM + BM = 2BM
Do đó \(BM = {{BE + BF} \over 2}(1)\)
Mà \(BA \bot AC\) tại A,
Mặt khác, ta có AM < AC => BM < BC (3)
Từ (1), (2) và (3) ta có: \(AB < {{BE + BF} \over 2} < BC.\)
Chương 6: Biểu thức đại số
Chương II. Số thực
Unit 5: Food and Drink
SBT VĂN TẬP 1 - CÁNH DIỀU
Vở thực hành Ngữ văn 7 - Tập 1
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Cánh diều
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 7
Lý thuyết Toán Lớp 7
SBT Toán - Cánh diều Lớp 7
SBT Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
SGK Toán - Cánh diều Lớp 7
SGK Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SGK Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
Vở thực hành Toán Lớp 7