1. Nội dung câu hỏi
Hiện nay, mưa acid, hiệu ứng nhà kính và thủng tầng ozone là ba thảm hoạ môi trường toàn cầu. Mưa acid tàn phá nhiều rừng cây, các công trình kiến trúc bằng đá và kim loại. Tác nhân chủ yếu gây ra mưa acid là sulfur dioxide.
a) Trong khí quyển, chuyển hoá thành trong nước mưa theo sơ đồ sau:
Viết các phương trình hoá học.
b) Một cơn mưa acid xuất hiện tại một khu công nghiệp diện tích 10 km² với lương mưa trung bình 80 mm. Hãy tính: - Thể tích nước mưa đã rơi xuống khu công nghiệp. - Khối lượng trong lượng nước mưa, biết nồng độ trong nước mưa là .
c) Lượng acid trong nước mưa có thể ăn mòn các công trình bằng đá vôi.
- Viết 1 phương trình hoá học minh hoạ. - Khối lượng tối đa bị ăn mòn bởi lượng acid trên.
d) Em hãy tìm hiểu về nguyên nhân phát sinh các khí gây mưa acid và đề xuất giải pháp hạn chế.
2. Phương pháp giải
Tính theo phương trình hóa học
3. Lời giải chi tiết
a)
b) Thể tích nước mưa: .
Khối lượng trong nước mưa:
c)
Khối lượng đá vôi bị ăn mòn bằng: .
d)
- Nguyên nhân phát sinh các khí gây mưa acid:
Nguồn phát sinh sulfur dioxide
Sulfur dioxide được sinh ra từ cả nguồn tự nhiên (khí thải núi lửa) và nguồn nhân tạo. Trên toàn thế giới, nguồn sulfur dioxide tự nhiên chiếm ưu thế, nhưng ở các khu vực đô thị và công nghiệp, nguồn nhân tạo chiếm ưu thế.
Nguồn sulfur dioxide nhân tạo chủ yếu sinh ra từ quá trình đốt cháy nhiên liệu có chứa tạp chất sulfur (than đá, dầu mỏ), đốt quặng sulfide (galen, blend) trong luyện kim, đốt sulfur và quặng pyrite trong sản xuất sulfuric acid,....
Nguồn gốc phát sinh NOx trong không khí
Bên cạnh nguồn gốc tự nhiên như núi lửa phun trào, cháy rừng, mưa dông kèm theo sấm sét, sự phân huỷ các hợp chất hữu cơ, thì sự phát sinh NOx chủ yếu là do hoạt động của con người. Các nguồn gây phát thải NOx nhân tạo từ hoạt động giao thông vận tải, sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, nhà máy nhiệt điện và trong đời sống.
- Giải pháp hạn chế phát sinh NOx, SO2: tăng cưởng sử dụng các nguồn năng lượng mới, năng lượng sạch, năng lượng tái tạo; sử dụng tiết kiệm, hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên; cải tiến công nghệ sản xuất, có biện pháp xử lí khí thải và tái chế các sản phẩm phụ có chứa sulfur, nitrogen …
Chương 3. Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật
Chuyên đề 1: Dinh dưỡng khoáng - Tăng năng suất cây trồng và nông nghiệp sạch
Unit 7: Independent living
Bài giảng ôn luyện kiến thức cuối học kì 1 môn Địa lí lớp 11
Bài 10: Tiết 2: Kinh tế Trung Quốc - Tập bản đồ Địa lí 11
SGK Hóa học Nâng cao Lớp 11
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Hóa học lớp 11
SBT Hóa học 11 - Cánh Diều
Chuyên đề học tập Hóa học 11 - Cánh Diều
SGK Hóa học 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Hóa học 11 - Cánh Diều
Tổng hợp Lí thuyết Hóa học 11
SGK Hóa học 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Hóa học 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Hóa học 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Hóa học 11 - Chân trời sáng tạo
SGK Hóa Lớp 11
SBT Hóa Lớp 11