Bài 31. Công nghệ tế bào
Bài 32. Công nghệ gen
Bài 33. Gây đột biến nhân tạo trong chọn giống
Bài 34. Thoái hóa do tự thụ phấn và do giao phối gần
Bài 35. Ưu thế lai
Bài 36. Các phương pháp chọn lọc
Bài 37. Thành tựu chọn giống ở Việt Nam
Bài 38. Thực hành: Tập dượt thao tác giao phấn
Bài 39. Thực hành: Tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nuôi và cây trồng
Bài 40. Ôn tập phần di truyền và biến dị
Đề bài
Quan sát hình 22 a, b, c, d SGK. Hãy trả lời các câu hỏi sau:
a) Các NST sau khi bị biến đổi khác với NST ban đầu như thế nào?
b) Các hình 22 a, b, c minh họa những dạng nào của đột biến cấu trúc NST?
c) Đột biến cấu trúc NST là gì?
Lời giải chi tiết
a) Các NST sau bị biến đổi khác với NST ban đầu:
22a: NST mới bị mất đoạn gen H
22b: NST mới bị lặp đoạn gen BC
22c: NST mới bị đảo đoạn BCD thành đoạn DCB
b) Các dạng đột biến cấu trúc NST được minh họa:
22a: mất đoạn NST
22b: lặp đoạn NST
22c: đảo đoạn NST
c) Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST.
Đột biến cấu trúc NST thường liên quan tới một hoặc một số đoạn gen, có các dạng điển hình: mất đoạn NST, lặp đoạn NST, đảo đoạn NST…
Bài giảng ôn luyện kiến thức cuối học kì 2 môn Địa lí lớp 9
CHƯƠNG 5. DẪN XUẤT CỦA HIDROCACBON - POLIME
Bài 16. Thực hành: Vẽ biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu kinh tế
Bài 35. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long
Bài giảng ôn luyện kiến thức giữa học kì 1 môn Giáo dục công dân lớp 9