1. Mở bài
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm
- Giới thiệu đoạn thơ
2. Thân bài
- Hai dòng thơ đầu:
không ai chôn cất tiếng đàn
tiếng đàn như cỏ mọc hoang
- Tác giả so sánh sức sống nghệ thuật của Lor - ca như cỏ mọc hoang. Tiếng đàn tượng trưng cho nghệ thuật, là khát vọng nghệ thuật mà Lor - ca theo đuổi. Nghệ thuật có sức sống mãnh liệt mà bất cứ thế lực nào cũng không thể dập tắt được, "như cỏ mọc hoang"
- Hai dòng thơ sau:
giọt nước mắt vầng trăng
long lanh trong đáy giếng
- Hình ảnh "giọt nước mắt vầng trăng" gợi sự tiếc thương, đau xót trước cái chết của Lor - ca
=> Hình ảnh trong hai câu thơ cuối là một hình tượng thơ siêu thực, đa nghĩa, bắt nguồn từ một sự việc thực: Kẻ thù sau khi bắn nhà thơ đã vứt xác anh xuống giếng để phi tang. Nếu sử dụng bút pháp hiện thực thì mới chỉ nói lên một sự thực tàn bạo đê hèn của lũ phát xít và những đau thương của người nghệ sĩ Lor -ca, nhưng với bút pháp siêu thực Thanh Thảo đã nói được nhiều hơn: Tình thương, sụ cao khiết, sự tỏa sáng của tinh thần Lor -ca. “Nước mắt vầng trăng” là nước mắt thương tiếc vầng trăng (hình ảnh ẩn dụ chỉ Lor -ca), cũng còn có thể là nước mắt sáng đẹp và vĩnh cửu như vầng trăng, những giọt nước mắt anh hùng.
3. Kết bài
- Khái quát vấn đề cần nghị luận
Tải 10 đề kiểm tra 15 phút - Chương 9 – Hóa học 12
CHƯƠNG 8. PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ
Chương 2. Cacbohidrat
Chương 5: Đại cương về kim loại
CHƯƠNG 5. ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI