Đề bài
Gieo ba con xúc sắc. Xác suất để số chấm xuất hiện trên ba con như nhau là:
A. \({{12} \over {216}}\) B. \({1 \over {216}}\)
C. \({6 \over {216}}\) D. \({3 \over {216}}\)
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Tính số phần tử của không gian mẫu \(n\left( \Omega \right)\).
Tính số phần tử củ biến cố A: \(n\left( A \right)\).
Tính xác suất của biến cố A: \(P\left( A \right) = \frac{{n\left( A \right)}}{{n\left( \Omega \right)}}\).
Lời giải chi tiết
Ta có: \(n(\Omega ) = 6.6.6 = 216\)
Gọi \(A\) là biến cố: "Số chấm xuất hiện trên ba con là như nhau"
Suy ra: \(n(A) = 6 \Rightarrow P(A) = {6 \over {216}}\)
Chọn đáp án C.
Unit 6: High-flyers
Unit 2: Leisure time
Chương IV. Dòng điện không đổi
Chương III. Công nghệ thức ăn chăn nuôi
Chuyên đề 1: Phân bón
SBT Toán Nâng cao Lớp 11
Chuyên đề học tập Toán 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Toán 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Toán 11 - Cánh Diều
SBT Toán 11 - Cánh Diều
SBT Toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Toán 11 - Chân trời sáng tạo
SGK Toán 11 - Cánh Diều
Tổng hợp Lí thuyết Toán 11
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 11
SBT Toán Lớp 11
SGK Toán Nâng cao Lớp 11