Giải phương trình sau:
LG a
$\cos \left( {{\pi \over 7} - 3x} \right) = - {{\sqrt 3 } \over 2}$
Lời giải chi tiết:
$\begin{array}{l}
\cos \left( {\frac{\pi }{7} - 3x} \right) = - \frac{{\sqrt 3 }}{2}\\
\Leftrightarrow \cos \left( {3x - \frac{\pi }{7}} \right) = \cos \left( {\frac{{5\pi }}{6}} \right)\\
\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
3x - \frac{\pi }{7} = \frac{{5\pi }}{6} + k2\pi \\
3x - \frac{\pi }{7} = - \frac{{5\pi }}{6} + k2\pi
\end{array} \right.\\
\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
3x = \frac{{41\pi }}{{42}} + k2\pi \\
3x = - \frac{{29\pi }}{{42}} + k2\pi
\end{array} \right.\\
\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
x = \frac{{41\pi }}{{126}} + \frac{{k2\pi }}{3}\\
x = - \frac{{29\pi }}{{126}} + \frac{{k2\pi }}{3}
\end{array} \right.
\end{array}$
Vậy $x = {{41\pi } \over {126}} + k{{2\pi } \over 3},x = -{{29\pi } \over {126}} + k{{2\pi } \over 3}$
LG b
$6\tan \left( {2x - {\pi \over 3}} \right) = - 2\sqrt 3 $
Lời giải chi tiết:
$\begin{array}{l}
6\tan \left( {2x - \frac{\pi }{3}} \right) = - 2\sqrt 3 \\
\Leftrightarrow \tan \left( {2x - \frac{\pi }{3}} \right) = - \frac{{\sqrt 3 }}{3}\\
\Leftrightarrow \tan \left( {2x - \frac{\pi }{3}} \right) = \tan \left( { - \frac{\pi }{6}} \right)\\
\Leftrightarrow 2x - \frac{\pi }{3} = - \frac{\pi }{6} + k\pi \\
\Leftrightarrow 2x = \frac{\pi }{6} + k\pi \\
\Leftrightarrow x = \frac{\pi }{{12}} + \frac{{k\pi }}{2}
\end{array}$
Vậy $x = {\pi \over {12}} + k{\pi \over 2}$
LG c
$2{\cos ^2}x - {\sin ^2}x - 4\cos x + 2 = 0$
Phương pháp giải:
Hướng dẫn: Quy về phương trình bậc hai đối với $\cos x$.
Lời giải chi tiết:
$\begin{array}{l}
2{\cos ^2}x - {\sin ^2}x - 4\cos x + 2 = 0\\
\Leftrightarrow 2{\cos ^2}x - \left( {1 - {{\cos }^2}x} \right) - 4\cos x + 2 = 0\\
\Leftrightarrow 3{\cos ^2}x - 4\cos x + 1 = 0\\
\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
\cos x = 1\\
\cos x = \frac{1}{3}
\end{array} \right.\\
\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
x = k2\pi \\
x = \pm \arccos \frac{1}{3} + k2\pi
\end{array} \right.
\end{array}$
Vậy $x = 2k\pi ,x = \pm \arccos \frac{1}{3} + 2k\pi $.
LG d
$9{\sin ^2}x - 5{\cos ^2}x - 5\sin x + 4 = 0$
Phương pháp giải:
Hướng dẫn: Quy về phương trình bậc hai đối với $\sin x$.
Lời giải chi tiết:
$\begin{array}{l}
9{\sin ^2}x - 5{\cos ^2}x - 5\sin x + 4 = 0\\
\Leftrightarrow 9{\sin ^2}x - 5\left( {1 - {{\sin }^2}x} \right) - 5\sin x + 4 = 0\\
\Leftrightarrow 14{\sin ^2}x - 5\sin x - 1 = 0\\
\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
\sin x = \frac{1}{2}\\
\sin x = - \frac{1}{7}
\end{array} \right.\\
\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
x = \frac{\pi }{6} + k2\pi \\
x = \frac{{5\pi }}{6} + k2\pi \\
x = \arcsin \left( { - \frac{1}{7}} \right) + k2\pi \\
x = \pi - \arcsin \left( { - \frac{1}{7}} \right) + k2\pi
\end{array} \right.
\end{array}$
LG e
$\cos 2x + {\sin ^2}x + 2\cos x + 1 = 0$
Phương pháp giải:
Quy về phương trình bậc hai đối với $\cos x$
Lời giải chi tiết:
$\begin{array}{l}
\cos 2x + {\sin ^2}x + 2\cos x + 1 = 0\\
\Leftrightarrow 2{\cos ^2}x - 1 + \left( {1 - {{\cos }^2}x} \right) + 2\cos x + 1 = 0\\
\Leftrightarrow {\cos ^2}x + 2\cos x + 1 = 0\\
\Leftrightarrow {\left( {\cos x + 1} \right)^2} = 0\\
\Leftrightarrow \cos x + 1 = 0\\
\Leftrightarrow \cos x = - 1\\
\Leftrightarrow x = \pi + k2\pi
\end{array}$
Vậy $x = \pi + 2k\pi $
LG f
$3\cos 2x + 2(1 + \sqrt 2 + \sin x)\sin x$$ - 3 - \sqrt 2 = 0$
Phương pháp giải:
Hướng dẫn: Viết lại phương trình như sau:
$\eqalign{
& 3\left( {1 - 2{{\sin }^2}x} \right) + 2{\sin ^2}x \cr&+ 2\left( {1 + \sqrt 2 } \right)\sin x - 3 - \sqrt 2 = 0 \cr
& \Leftrightarrow 4{\sin ^2}x - 2\left( {1 + \sqrt 2 } \right)\sin x + \sqrt 2 = 0 \cr} $
Lời giải chi tiết:
$3\cos 2x + 2(1 + \sqrt 2 + \sin x)\sin x $$- 3 - \sqrt 2 = 0$
$\eqalign{
& \Leftrightarrow 3\left( {1 - 2{{\sin }^2}x} \right) + 2{\sin ^2}x\cr&+ 2\left( {1 + \sqrt 2 } \right)\sin x - 3 - \sqrt 2 = 0 \cr
& \Leftrightarrow 4{\sin ^2}x - 2\left( {1 + \sqrt 2 } \right)\sin x + \sqrt 2 = 0 \cr} $
Đặt $t = \sin x$ ta được:
$4{t^2} - 2\left( {1 + \sqrt 2 } \right)t + \sqrt 2 = 0$ (*)
Có $\Delta ' = {\left( {1 + \sqrt 2 } \right)^2} - 4\sqrt 2 $ $ = 3 - 2\sqrt 2 = {\left( {\sqrt 2 - 1} \right)^2}$
Do đó phương trình (*) có nghiệm:
$\begin{array}{l}{t_1} = \frac{{1 + \sqrt 2 + \sqrt 2 - 1}}{4} = \frac{{\sqrt 2 }}{2}\\{t_2} = \frac{{1 + \sqrt 2 - \sqrt 2 + 1}}{4} = \frac{1}{2}\end{array}$
Suy ra
$\begin{array}{l}\left[ \begin{array}{l}\sin x = \frac{{\sqrt 2 }}{2}\\\sin x = \frac{1}{2}\end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \frac{\pi }{4} + k2\pi \\x = \frac{{3\pi }}{4} + k2\pi \\x = \frac{\pi }{6} + k2\pi \\x = \frac{{5\pi }}{6} + k2\pi \end{array} \right.\end{array}$
Vậy $x = {\pi \over 6} + 2k\pi ,x = {{5\pi } \over 6} + 2k\pi ,$ $x = {\pi \over 4} + 2k\pi ,x = {{3\pi } \over 4} + 2k\pi $.
Chương I. Dao động
Tổng hợp từ vựng lớp 11 (Vocabulary) - Tất cả các Unit SGK Tiếng Anh 11 thí điểm
Unit 10: The ecosystem
Chương IV. Dòng điện. Mạch điện
SGK Ngữ văn 11 - Chân trời sáng tạo tập 2
Chuyên đề học tập Toán 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Toán 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Toán 11 - Cánh Diều
SBT Toán 11 - Cánh Diều
SBT Toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Toán 11 - Chân trời sáng tạo
SGK Toán 11 - Cánh Diều
Tổng hợp Lí thuyết Toán 11
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 11
SBT Toán Lớp 11
SGK Toán Nâng cao Lớp 11
SGK Toán Lớp 11