Bài 1. Tính đơn điệu của hàm số
Bài 2. Cực trị của hàm số
Bài 3. Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số
Bài 4. Đồ thị của hàm số và phép tịnh tiến hệ tọa độ
Bài 5. Đường tiệm cận của đồ thị hàm số
Bài 6. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của một số hàm đa thức
Bài 7. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của một số hàm phân thức hữu tỉ
Bài 8. Một số bài toán thường gặp về đồ thị
Ôn tập chương I. Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số
Bài 1. Lũy thừa với số mũ hữu tỉ
Bài 2. Lũy thừa với số mũ thực
Bài 3, 4. Lôgarit, lôgarit thập phân và lôgarit tự nhiên
Bài 5, 6. Hàm số mũ , hàm số lôgarit và hàm số lũy thừa
Bài 7. Phương trình mũ và lôgarit
Bài 8. Phương trình mũ và lôgarit
Bài 9. Bất phương trình mũ và lôgarit
Ôn tập chương II - Hàm số lũy thừa, hàm số mũ và hàm số lôgarit
Gải các phương trình sau:
LG a
\({4^{x + 1}} - {6.2^{x + 1}} + 8 = 0\)
Lời giải chi tiết:
Đặt \(y = {2^{x + 1}}(y > 0)\), đưa phương trình đã cho về dạng \({y^2} - 6y + 8 = 0\)
Vậy \(x = 0\) và \(x = 1\)
LG b
\({3^{1 + x}} + {3^{1 - x}} = 10\)
Lời giải chi tiết:
Đặt \(y = {3^x}(y > 0)\) ta có \(3{y^2} - 10y + 3 = 0\)
Vậy \(x = - 1\) và \(x = 1\)
LG c
\({3^{4x + 8}} - {4.3^{2x + 5}} + 27 = 0\)
Lời giải chi tiết:
\(x = - {3 \over 2}\) và \(x = - 1\)
\({3^{4x + 8}} - {4.3^{2x + 5}} + 27 = 0 \\ \Leftrightarrow {3^{2(2x + 4)}} - {12.3^{2x + 4}} + 27 = 0\)
Đặt \(y = {3^{2x + 4}}(y > 0)\), dẫn đến phương trình \({y^2} - 12y + 27 = 0\)
Tìm được \(y = 3\) và \(y = 9\) (đều thỏa mãn)
Với \(y = 3\) thì \(y = {3^{2x + 4}} = 3 \Leftrightarrow 2x + 4 = 1\\ \Leftrightarrow x = - {3 \over 2}\)
Với \(y = 9\) thì \(y = {3^{2x + 4}} = {3^2} \Leftrightarrow 2x + 4 = 2\\ \Leftrightarrow x = - 1\)
LG d
\({3.25^x} + {2.49^x} = {5.35^x}.\)
Lời giải chi tiết:
\(x = 0\) và \(x = {\log _{{5 \over 7}}}{2 \over 3}\)
Chia hai vế của phương trình cho \({35^x}\), ta được
\(3.{\left( {{5 \over 7}} \right)^x} + 2.{\left( {{7 \over 5}} \right)^x} = 5\)
Đặt \(t = {\left( {{5 \over 7}} \right)^x}(t > 0)\), ta có \(3t + {2 \over t} = 5\) hay \(3{t^2} - 5t + 2 = 0\)
Từ đó tìm được \(t = 1\) và \(t = {3 \over 2}\) (đều thỏa mãn)
Với \(t = 1\) ta có \({\left( {{5 \over 7}} \right)^x} = 1\) nên \(x = 0\)
Với \(t = {2 \over 3}\) ta có \({\left( {{5 \over 7}} \right)^x} = {2 \over 3}\) nên \(x = {\log _{{5 \over 7}}}{2 \over 3}\)
Đề thi học kì 2
Bài 26. Cơ cấu ngành công nghiệp
Tác giả - Tác phẩm tập 2
Câu hỏi tự luyện Sử 12
CHƯƠNG III. DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU