Bài 1. Tính đơn điệu của hàm số
Bài 2. Cực trị của hàm số
Bài 3. Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số
Bài 4. Đồ thị của hàm số và phép tịnh tiến hệ tọa độ
Bài 5. Đường tiệm cận của đồ thị hàm số
Bài 6. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của một số hàm đa thức
Bài 7. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của một số hàm phân thức hữu tỉ
Bài 8. Một số bài toán thường gặp về đồ thị
Ôn tập chương I. Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số
Bài 1. Lũy thừa với số mũ hữu tỉ
Bài 2. Lũy thừa với số mũ thực
Bài 3, 4. Lôgarit, lôgarit thập phân và lôgarit tự nhiên
Bài 5, 6. Hàm số mũ , hàm số lôgarit và hàm số lũy thừa
Bài 7. Phương trình mũ và lôgarit
Bài 8. Phương trình mũ và lôgarit
Bài 9. Bất phương trình mũ và lôgarit
Ôn tập chương II - Hàm số lũy thừa, hàm số mũ và hàm số lôgarit
Dùng phương pháp đặt ẩn phụ để giải các phương trình sau:
LG a
\(\log _2^2{\left( {x - 1} \right)^2} + {\log _2}{(x - 1)^3} = 7\)
Lời giải chi tiết:
Điều kiện \(x > 1\)
Đặt \(y = {\log _2}\left( {x - 1} \right)\), dẫn đến phương trình
\(4{y^2} + 3y - 7 = 0\)
\( \Leftrightarrow \left[ \matrix{
y = 1 \hfill \cr
y = {{ - 7} \over 4} \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow \left[ \matrix{
{\log _2}\left( {x - 1} \right) = 1 \hfill \cr
{\log _2}\left( {x - 1} \right) = {{ - 7} \over 4} \hfill \cr} \right. \)
\(\Leftrightarrow \left[ \matrix{
x = 3 \hfill \cr
x = 1 + {2^{{{ - 7} \over 4}}} \hfill \cr} \right.\)
Vậy phương trình có nghiệm là: \(x = 3\) và \(x = 1 + {2^{ - {7 \over 4}}}\)
LG b
\({\log _{4x}}8 - {\log _{2x}}2 + {\log _9}243 = 0\)
Lời giải chi tiết:
Điều kiện: \(x > 0;x \ne {1 \over 2};x \ne {1 \over 4}\). Ta có
\({\log _{4x}}8 - {\log _{2x}}2 + {\log _9}243 = 0\)
\(\Leftrightarrow {1 \over {{{\log }_8}4x}} - {1 \over {{{\log }_2}2x}} + {5 \over 2} = 0\)
Đặt \(t = {\log _2}x(t \ne - 1;t \ne - 2)\), ta có phương trình
\({3 \over {2 + t}} - {1 \over {1 + t}} + {5 \over 2} = 0\)
Quy đồng mẫu và rút gọn dẫn đến \(5{t^2} + 19t + 12 = 0\)
Phương trình này có hai nghiệm \(t = - 3\) và \(t = - {4 \over 5}\)
Đối chiếu với điều kiện các giá trị tìm được đều thỏa mãn. Dẫn đến \(x = {2^{ - {5 \over 4}}}\) và \(x = {2^{ - 3}}\)
Vậy phương trình có nghiệm \(x = {2^{ - {5 \over 4}}}\) và \(x = {2^{ - 3}}\)
LG c
\(3\sqrt {{{\log }_3}x} - {\log _3}3x - 1 = 0.\)
Lời giải chi tiết:
Đặt \(t = \sqrt {{{\log }_3}x} (t \ge 0)\) dẫn đến phương trình
\({t^2} - 3t + 2 = 0\)
\( \Leftrightarrow \left[ \matrix{
t = 1 \hfill \cr
t = 2 \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow \left[ \matrix{
\sqrt {{{\log }_3}x} = 1 \hfill \cr
\sqrt {{{\log }_3}x} = 2 \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow \left[ \matrix{
x = 3 \hfill \cr
x = 81 \hfill \cr} \right.\)
Vậy phương trình có nghiệm \(x = 3\) và \(x = 81\)
Nghị luận văn học lớp 12
Unit 2: Cultural Diversity - Tính đa dạng văn hóa
Bài 34. Thực hành: Phân tích mối quan hệ giữa dân số với việc sản xuất lương thực ở Đồng bằng sông Hồng
Một số vấn đề phát triển và phân bố các ngành dịch vụ
CHƯƠNG VII. HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ