LG a
Xét các hàm số sau và đồ thị của chúng:
Xét dấu đạo hàm của hàm số và điền vào bảng tương ứng.
Phương pháp giải:
Quan sát đồ thị, nhận xét khoảng đồ thị đi lên (đồng biến) hay đi xuống (nghịch biến), từ đó suy ra dấu của đạo hàm:
Trên từng khoảng, nếu đồ thị hàm số đi lên (từ trái qua phải) thì hàm số đồng biến trên khoảng đó, đồng thời đạo hàm mang dấu (+) trên khoảng đó.
Ngược lại, nếu đồ thị hàm số đi xuống(từ trái qua phải) thì hàm số nghịch biến trên khoảng đó, đồng thời đạo hàm mang dấu (-) trên khoảng ấy.
Lời giải chi tiết:
Quan sát đồ thị, dễ thấy:
- Trên khoảng
- Trên khoảng
Bảng xét dấu:
LG b
Xét dấu đạo hàm của hàm số và điền vào bảng tương ứng.
Phương pháp giải:
Quan sát đồ thị, nhận xét khoảng đồ thị đi lên (đồng biến) hay đi xuống (nghịch biến), từ đó suy ra dấu của đạo hàm:
Trên từng khoảng, nếu đồ thị hàm số đi lên (từ trái qua phải) thì hàm số đồng biến trên khoảng đó, đồng thời đạo hàm mang dấu (+) trên khoảng đó.
Ngược lại, nếu đồ thị hàm số đi xuống(từ trái qua phải) thì hàm số nghịch biến trên khoảng đó, đồng thời đạo hàm mang dấu (-) trên khoảng ấy.
Lời giải chi tiết:
Quan sát đồ thị ta thấy:
- Tại
- Trên mỗi khoảng
Khi đó
Bảng xét dấu:
Ah Young
hay hay
03/08/2023
1 câu trả lời
Địa lí kinh tế
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (ĐỀ THI HỌC KÌ 1) - ĐỊA LÍ 12
Đề kiểm tra 15 phút - Chương 1 – Hóa học 12
Tổng hợp từ vựng lớp 12 (Vocabulary) - Tất cả các Unit SGK Tiếng Anh 12 thí điểm
HÌNH HỌC SBT - TOÁN 12 NÂNG CAO