Bài 1. Thu thập và phân loại dữ liệu
Bài 2. Mô tả và biểu diễn dữ liệu trên các bảng, biểu đồ
Bài 3. Phân tích và xử lí dữ liệu thu được ở dạng bảng, biểu đồ
Bài 4. Xác suất của biến cố ngẫu nhiên trong một số trò chơi đơn giản
Bài 5. Xác suất thực nghiệm của một biến cố trong một số trò chơi đơn giản
Bài tập cuối chương VI
Bài 1. Định lí Thalès trong tam giác
Bài 2. Ứng dụng của định lí Thalès trong tam giác
Bài 3. Đường trung bình của tam giác
Bài 4. Tính chất đường phân giác của tam giác
Bài 5. Tam giác đồng dạng
Bài 6. Trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác
Bài 7. Trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác
Bài 8. Trường hợp đồng dạng thứ ba của tam giác
Bài 9. Hình đồng dạng
Bài 10. Hình đồng dạng trong thực tiễn
Bài tập cuối chương VIII
Cho Hình 76, biết $A B=4, B C=3, B E=2, B D=6$. Chứng minh:
Lời giải phần a
1. Nội dung câu hỏi
$\triangle A B D \backsim \triangle E B C$
2. Phương pháp giải
Chứng minh hai tam giác đồng dạng bằng trường hợp đồng dạng thứ hai.
3. Lời giải chi tiết
Ta có: $\frac{A B}{E B}=\frac{4}{2}=2 ; \frac{B D}{B C}=\frac{6}{3}=2$
$\Rightarrow \frac{A B}{E B}=\frac{B D}{B C}$
Xét tam giác ABD và tam giác EBC có:
$\frac{A B}{E B}=\frac{B D}{B C}$ và $\widehat{A B D}=\widehat{E B C}=90^{\circ}$
$\Rightarrow \triangle A B D \backsim \triangle E B C$ (c-g-c).
Lời giải phần b
1. Nội dung câu hỏi
$\widehat{D A B}=\widehat{D E G}$
2. Phương pháp giải
Từ hai tam giác đồng dạng đã chứng minh ở câu a suy ra các cặp góc bằng nhau.
3. Lời giải chi tiết
Vì $\triangle A B D \backsim \triangle E B C$ nên $\widehat{D A B}=\widehat{C E B}$
Mà $\widehat{D E G}=\widehat{C E B}$ (hai góc đối đỉnh) nên $\widehat{D A B}=\widehat{D E G}$
Lời giải phần c
1. Nội dung câu hỏi
Tam giác DGE vuông
2. Phương pháp giải
Chứng minh $\widehat{D G E}=90^{\circ}$
3. Lời giải chi tiết
Vì $\triangle A B D \backsim \triangle E B C$ nên $\widehat{A D B}=\widehat{E C B}$ hay $\widehat{G D E}=\widehat{E C B}$
Vì tam giác EBC vuông tại B nên ta có:
$\widehat{E C B}+\widehat{C E B}=90^{\circ}$
$\Rightarrow \widehat{G D E}+\widehat{D E G}=90^{\circ}$
Mà trong tam giác DEG có:
$\begin{aligned} & \widehat{G D E}+\widehat{D E G}+\widehat{D G E}=180^{\circ} \\ & \Rightarrow 90^{\circ}+\widehat{D G E}=180^{\circ} \\ & \Rightarrow \widehat{D G E}=90^{\circ}\end{aligned}$
$\Rightarrow$ Tam giác DGE vuông tại G.
Chương II. Một số hợp chất thông dụng
Tải 10 đề kiểm tra 1 tiết - Chương 7
Bài 10. Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân
Bài 37. Đặc điểm sinh vật Việt Nam
Chương 1: Chất - Nguyên tử - Phân tử
SGK Toán Lớp 8
SGK Toán 8 - Chân trời sáng tạo
SBT Toán 8 - Cánh Diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 8
VBT Toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Tổng hợp Lí thuyết Toán 8
SBT Toán Lớp 8
Giải bài tập Toán Lớp 8
Tài liệu Dạy - học Toán Lớp 8
Đề thi, đề kiểm tra Toán Lớp 8