Bài 1. Khái quát về trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng
Bài 2. Trao đổi nước và khoáng ở thực vật
Bài 3. Thực hành: Trao đổi nước và khoáng ở thực vật
Bài 4. Quang hợp ở thực vật
Bài 5. Thực hành: Quang hợp ở thực vật
Bài 6. Hô hấp ở thực vật
Bài 7. Thực hành: Hô hấp ở thực vật
Bài 8. Dinh dưỡng và tiêu hóa ở động vật
Bài 9. Hô hấp ở động vật
Bài 10. Tuần hoàn ở động vật
Bài 11. Thực hành: Một số thí nghiệm về hệ tuần hoàn
Bài 12. Miễn dịch ở người và động vật
Bài 13. Bài tiết và cân bằng nội môi
1. Nội dung câu hỏi
Một số loài sếu có nguy cơ tuyệt chủng, khi nhân giống và ấp trứng bằng lò ấp người ta phải cách li các con sếu non mới nở và cho chúng tiếp xúc với hình ảnh và âm thanh của đồng loại và không cho chúng nhìn thấy các đối tượng chuyển động khác, kể cả người. Tại sao người ta phải làm như vậy?
2. Phương pháp giải
Vận dụng hiểu biết thực tiễn.
3. Lời giải chi tiết
Con người làm như thế bởi vì một số loài sếu có tập tính in vết, in vết ở chim có hiệu quả nhất ở giai đoạn vừa mới sinh ra cho đến hai ngày. Khi mới nở ra, chim non có tính bám và đi theo các vật chuyển động mà chúng nhìn thấy lần đầu tiên, thường thì vật chuyển động mà chúng nhìn thấy đầu tiên là chim mẹ, sau đó chúng di chuyển theo mẹ.
Chủ đề 9: Một số quyền tự do cơ bản của công dân
Chủ đề 3. Điện trường
Chuyên đề 3: Đọc, viết và giới thiệu về một tác giả văn học
Chủ đề 7: Chiến thuật thi đấu đơn
SBT Toán 11 - Cánh Diều tập 1
SBT Sinh Lớp 11
SGK Sinh học 11 - Cánh Diều
SBT Sinh học 11 - Cánh Diều
SBT Sinh học 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Sinh học 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Sinh học 11 - Cánh Diều
Chuyên đề học tập Sinh học 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Sinh học 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Tổng hợp Lí thuyết Sinh học 11
SGK Sinh học 11 - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Sinh học lớp 11
SGK Sinh Nâng cao Lớp 11
SGK Sinh Lớp 11