Bài 1. Khái quát về trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng
Bài 2. Trao đổi nước và khoáng ở thực vật
Bài 3. Thực hành: Trao đổi nước và khoáng ở thực vật
Bài 4. Quang hợp ở thực vật
Bài 5. Thực hành: Quang hợp ở thực vật
Bài 6. Hô hấp ở thực vật
Bài 7. Thực hành: Hô hấp ở thực vật
Bài 8. Dinh dưỡng và tiêu hóa ở động vật
Bài 9. Hô hấp ở động vật
Bài 10. Tuần hoàn ở động vật
Bài 11. Thực hành: Một số thí nghiệm về hệ tuần hoàn
Bài 12. Miễn dịch ở người và động vật
Bài 13. Bài tiết và cân bằng nội môi
1. Nội dung câu hỏi
Tại sao trước khi tiêm một số loại kháng sinh người ta phải thử phản ứng dị ứng của cơ thể với kháng sinh bằng cách tiêm một lượng rất nhỏ kháng sinh dưới da cẳng tay và theo dõi phản ứng xảy ra tại vị trí tiêm?
2. Phương pháp giải
Dị ứng là phản ứng quá mức của cơ thể đối với kháng nguyên.
3. Lời giải chi tiết
Trước khi tiêm một số kháng sinh người phải thử phản ứng dị ứng của cơ thể với kháng sinh bằng cách tiêm một lượng rất nhỏ kháng sinh dưới da cẳng tay và theo dõi phản ứng xảy ra tại vị trí viêm bởi vì cơ thể một số người có phản ứng quá mức với loại kháng nguyên nào đó gọi là dị ứng.
Phản ứng dị ứng cấp tính đôi khi đưa đến sốc phản vệ. Sốc phản vệ xảy ra khi dị nguyên gây giải phóng lượng lớn histamin trên diện rộng. Hậu quả là co thắt phế quản, dãn các mạch máu ngoại vi, huyết áp giảm nhanh, ... dẫn đến não, tim không nhận đủ máu và O2. Tình trạng thiếu O2 có thể gây tử vọng sau vài phút.
Chương 1: Cân bằng hóa học
Phần 4. Sinh học cơ thể
Tải 20 đề kiểm tra 15 phút - Chương 1
Unit 8: Becoming independent
Giáo dục kinh tế
SBT Sinh Lớp 11
SGK Sinh học 11 - Cánh Diều
SBT Sinh học 11 - Cánh Diều
SBT Sinh học 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Sinh học 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Sinh học 11 - Cánh Diều
Chuyên đề học tập Sinh học 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Sinh học 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Tổng hợp Lí thuyết Sinh học 11
SGK Sinh học 11 - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Sinh học lớp 11
SGK Sinh Nâng cao Lớp 11
SGK Sinh Lớp 11