Cho hình lăng trụ tam giác . Lấy lần lượt là trung điểm các đoạn thẳng lấy các điểm lần lượt thuộc các đoạn sao cho .
Lời giải phần a
1. Nội dung câu hỏi
Chứng minh rằng C’M // (A’BM’).
2. Phương pháp giải
Đường thẳng d // (P) nếu d //d', d' nằm trong (P).
3. Lời giải chi tiết
Trong $m p\left(B C C^{\prime} B^{\prime}\right)$ có tứ giác $B C C^{\prime} B^{\prime}$ là hình bình hành nên $B C / / B^{\prime} C^{\prime}$ và $B C=B^{\prime} C^{\prime}$.
Lại có $M, N$ lần lượt là trung điểm của $B C, B^{\prime} C^{\prime}$ nên $B M=C^{\prime} M^{\prime}=\frac{1}{2} B C=\frac{1}{2} B^{\prime} C^{\prime}$.
Tứ giác $B M C^{\prime} M^{\prime}$ có $B M / / C^{\prime} M^{\prime}$ (do $B C / / B^{\prime} C^{\prime}$ ) và $B M=C^{\prime} M^{\prime}$ nên $B M C^{\prime} M^{\prime}$ là hình bình hành Do đó $C^{\prime} M / / M^{\prime} B$, mà $M^{\prime} B \subset\left(A^{\prime} B M^{\prime}\right)$ nên $C^{\prime} M / /\left(A^{\prime} B M^{\prime}\right)$.
Lời giải phần b
1. Nội dung câu hỏi
Chứng minh rằng G’K // (BCC’B’).
2. Phương pháp giải
Đường thẳng d // (P) nếu d //d', d' nằm trong (P).
3. Lời giải chi tiết
Trong $m p\left(A^{\prime} B M^{\prime}\right)$, xét $\Delta A^{\prime} B M^{\prime}$ có $\frac{A^{\prime} G^{\prime}}{A^{\prime} M^{\prime}}=\frac{A^{\prime} K}{A^{\prime} B}=\frac{2}{3}$ nên $G^{\prime} K / / M^{\prime} B$ (theo định lí Thalès đảo) Mà $M^{\prime} B \subset\left(B C C^{\prime} B^{\prime}\right)$ nên $G^{\prime} K / /\left(B C C^{\prime} B^{\prime}\right)$.
Lời giải phần c
1. Nội dung câu hỏi
Chứng minh rằng (GG’K) // (BCC’B’).
2. Phương pháp giải
(P)//(Q) nếu d,d' cắt nhau nằm trong (P) và d, d'//(Q).
3. Lời giải chi tiết
Trong $m p\left(B C C^{\prime} B^{\prime}\right)$, tứ giác $C M M^{\prime} C^{\prime}$ có $C^{\prime} M^{\prime} / / C M$ và $C^{\prime} M^{\prime}=C M=\frac{1}{2} B C=\frac{1}{2} \quad B^{\prime} C^{\prime}$.
Do đó tứ giác $C M M^{\prime} C^{\prime}$ là hình bình hành nên $M^{\prime} M / / C^{\prime} C$ và $M^{\prime} M=C^{\prime} C$.
Mà $A^{\prime} A / / C^{\prime} C$ và $A^{\prime} A=C^{\prime} C$ nên $A^{\prime} A / / M^{\prime} M$ và $A^{\prime} A=M^{\prime} M$.
Khi đó $A M M^{\prime} A^{\prime}$ là hình bình hành nên $A^{\prime} M^{\prime} / / A M$ và $A^{\prime} M^{\prime}=A M$.
Lại có $\frac{A G}{A M}=\frac{A^{\prime} G^{\prime}}{A^{\prime} M^{\prime}}=\frac{2}{3}$ nên $A^{\prime} G^{\prime}=A G$, do đó $G^{\prime} M^{\prime}=G M$.
Xét tứ giác GMM'G' có: $G^{\prime} M^{\prime}=G M\left(\right.$ do $\left.A^{\prime} M^{\prime} / / A M\right)$ và $G^{\prime} M^{\prime}=G M$.
Do đó GMM'G' là hình bình hành nên G'G // M'M
Lại có $\mathrm{M}^{\prime} \mathrm{M} \subset\left(\mathrm{BCC}^{\prime} \mathrm{B}^{\prime}\right)$ nên $\mathrm{G}^{\prime} \mathrm{G} / /\left(B C C^{\prime} \mathrm{B}^{\prime}\right)$.
Ta có: $G^{\prime} \mathrm{K} / /\left(\mathrm{BCC}^{\prime} \mathrm{B}^{\prime}\right)$;
$\mathrm{G}^{\prime} \mathrm{G} / /\left(\mathrm{BCC}^{\prime} \mathrm{B}^{\prime}\right)$;
G'K, G'G cắt nhau tại điểm $G^{\prime}$ và cùng nằm trong ( $\left.G G^{\prime} K\right)$
Do đó $\left(G G^{\prime} K\right) / /\left(\left(B C C^{\prime} B^{\prime}\right)\right.$.
Lời giải phần d
1. Nội dung câu hỏi
Gọi (a) là mặt phẳng đi qua $\mathrm{K}$ và song song với mặt phẳng $(\mathrm{ABC})$. Mặt phẳng (a) cắt cạnh $ \mathrm{CC}^{\prime}$ tại điểm I. Tính $\frac{I C}{I C^{\prime}}$.
2. Phương pháp giải
(P)//(Q) nếu d,d' cắt nhau nằm trong (P) và d, d'//(Q).
3. Lời giải chi tiết
Trong mp(ABB’A’), vẽ đường thẳng qua K và song song với AB, A’B’; cắt A’A và B’B lần lượt tại J và H.
Trong mp (ACC’A'), vẽ đường thẳng qua J và song song với AC, A’C’; cắt C’C tại I.
Ta có: IJ // AC mà AC ⊂ (ABC) nên IJ // (ABC);
JK // AB mà AB ⊂ (ABC) nên JK // (ABC).
Lại có IJ và JK cắt nhau tại J và cùng nằm trong mp(IJK) nên (IJK) // (ABC).
Theo bài, mp(α) // (ABC) và đi qua K nên mp(α) chính là mp(IJK).
Khi đó CC’ cắt (α) tại I.
Ta có: (IJK) // (ABC) mà (ABC) // (A’B’C’) nên (A’B’C’), (IJK), (ABC) là ba mặt phẳng song song với nhau.
Xét hai cát tuyến $C^{\prime} C$ và $A^{\prime} B$ bất kì cắt ba mặt phẳng song song $\left(A^{\prime} B^{\prime} C^{\prime}\right)$, $(I J K),(A B C)$ lần lượt tại các điểm $C^{\prime}, I, C$ và $A^{\prime}, K, B$. Khi đó theo định lí Thalès trong không gian ta có: $\frac{C^{\prime} I}{A^{\prime} K}=\frac{I C}{K B}$
Suy ra $\frac{K B}{A^{\prime} K}=\frac{I C}{C^{\prime} I}$
Theo bài, $\frac{A^{\prime} K}{A^{\prime} B}=\frac{2}{3}$ nên $\frac{A^{\prime} B}{A^{\prime} K}=\frac{3}{2}$ do đó $\frac{A^{\prime} B-A^{\prime} K}{A^{\prime} K}=\frac{3-2}{2}$ hay $\frac{K B}{A^{\prime} K}=\frac{1}{2}$
Vậy $\frac{I C}{I C^{\prime}}=\frac{K B}{A^{\prime} K}=\frac{1}{2}$.
SGK Ngữ văn 11 - Chân trời sáng tạo tập 2
Unit 5: Vietnam and ASEAN
A - KHÁI QUÁT NỀN KINH TẾ - XÃ HỘI THẾ GIỚI
CHƯƠNG IV. SINH SẢN - SINH HỌC 11
SBT Toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống tập 2
SBT Toán Nâng cao Lớp 11
Chuyên đề học tập Toán 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Toán 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Toán 11 - Cánh Diều
SBT Toán 11 - Cánh Diều
SBT Toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Toán 11 - Chân trời sáng tạo
Tổng hợp Lí thuyết Toán 11
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 11
SBT Toán Lớp 11
SGK Toán Nâng cao Lớp 11
SGK Toán Lớp 11