Đề bài
Nghiên cứu hình 38.3 về tác dụng sinh lí của ecđixơn và juvenin, giải thích nguyên nhân lột xác ở sâu bướm và nguyên nhân sâu bướm biến thành nhộng và bướm.
Phương pháp giải - Xem chi tiết
- Ecđixơn gây lột xác ở sâu bướm, kích thích sâu biến thành nhộng và bướm.
- Juvenin phối hợp với ecđixơn gây lột xác ở sâu bướm, ức chế quá trình biến đổi sâu thành nhộng và bướm.
Lời giải chi tiết
- Tác dụng sinh lí của ecđixơn:
+ Gây lột xác ở sâu bướm
+ Kích thích sâu biến thành nhộng và bướm.
- Tác dụng sinh lí của juvenin.
+ Phối hợp với ecđixơn gây lột xác ở sâu bướm.
+ Ức chế quá trình biến đổi sâu thành nhộng và bướm.
- Sâu bướm có thể lột xác nhiều lần là do tác dụng của ecđixơn, nhưng không thể biến đổi thành nhộng và bướm được là do tác dụng ức chế của juvenin. Khi nồng độ juvenin giảm (thể hiện bằng vạch đỏ mảnh dần ở trên hình 38.3 SGK) đến mức không còn gây tác dụng ức chế nữa, thì ecđixơn biến sâu thành nhộng và nhộng thành bướm.
Chương 1: Cân bằng hóa học
Unit 2: Leisure time
Chủ đề 8: Một số quyền dân chủ cơ bản của công dân
Chủ đề 4. Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc và chiến tranh giành giải phóng dân tộc trong lịch sử Việt Nam (trước Cách mạng tháng Tám năm 1945)
Bài 1: Mở đầu về cân bằng hóa học
SBT Sinh Lớp 11
SGK Sinh học 11 - Cánh Diều
SBT Sinh học 11 - Cánh Diều
SBT Sinh học 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Sinh học 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Sinh học 11 - Cánh Diều
Chuyên đề học tập Sinh học 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Sinh học 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Tổng hợp Lí thuyết Sinh học 11
SGK Sinh học 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Sinh học 11 - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Sinh học lớp 11
SGK Sinh Nâng cao Lớp 11