Đề cương ôn tập học kì 1 Toán 7 - Chân trời sáng tạo

Đề bài

I. Phần trắc nghiệm

Câu 1: Khẳng định sai là:

A. \(\sqrt {25}  \in I\).

B. \(8,\left( {45} \right) \in \mathbb{Q}\).

C. \(\frac{{20}}{5} \in \mathbb{Z}\).

D. \(\sqrt 7  \in I\).

Câu 2: Kết quả của phép tính \(13,5.\frac{{ - 9}}{8} + 2,5.\frac{{ - 9}}{8}\) là:

A. \( - 18\).

B. \( - 15\).

C. \( - 9\).

D. \(\frac{{ - 8}}{9}\).

Câu 3: Cho \(\left| {x - 1} \right| = \frac{4}{5}\). Tổng tất cả các giá trị của x thỏa mãn là:

A. 0.

B. 1.

C. 2.

D. 3.

Câu 4: Kết quả của phép tính \(\left| {\frac{{ - 5}}{7}} \right|:\frac{5}{{14}}\) bằng :

A. \(0\).

B. \(\frac{{25}}{{98}}\).

C. \(2\).

D. \( - 2\).

Câu 5: Kết quả của phép tính \(\frac{3}{4} - 25\% {\left( {\frac{{ - 1}}{2}} \right)^2}\) bằng :

A. \(\frac{1}{8}\).

B. \( - \frac{1}{8}\).

C. \(0,25\).

D. \(\frac{{11}}{{16}}\).

Câu 6: Cho \(1 - {\left( {x + \frac{1}{3}} \right)^2} = \frac{5}{9}\). Số các giá trị âm của x thỏa mãn là :

A. 0.

B. 1.

C. 2.

D. 3.

Câu 7: Nếu \(\sqrt x  = 4\) thì \({x^2}\) bằng :

A. 2.

B. 4.

C. 16.

D. 256.

Câu 8: Biết \({x^2} = 2\). Số các giá trị của x thỏa mãn là:

 

A. 0.

B. 1.

C. 2.

D. 3.

Câu 9: Biết \(\left( {{x^2} + 1} \right)\left( {x - 3} \right) \le 0\). Số giá trị nguyên dương của x thỏa mãn là :

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 10: Kết quả của phép tính 118:3 được làm tròn với độ chính xác 0,005 là:

A. 39,34.

B. 39,33.

C. 39,334.

D. 39,333.

Câu 11: Kết quả của phép tính \(\sqrt {25 - 16} \) bằng:

A. 1.

B. 3.

C. 9.

D. 81.

Câu 12: Khẳng định nào sau đây đúng?

A. \(2 < \sqrt 3 \).

B. \(\sqrt {{{\left( { - 3} \right)}^2}}  =  - 3\).

C. \(\sqrt {4 + 9}  = \sqrt 4  + \sqrt 9 \).

D. \(7 > \sqrt {48} \).

Câu 13: “Mức độ thường xuyên tập thể dục buổi sáng của các bạn trong lớp (rất thường xuyên, thường xuyên, không thường xuyên)”. Phương pháp thu thập dữ liệu nào là hợp lí?

A. Lập bảng câu hỏi.

B. Quan sát các bạn ở trên lớp.

C. Phỏng vấn từng bạn.

Câu 14: Dữ liệu thu được dưới đây thuộc loại nào?

“Mức độ thường xuyên tập thể dục buổi sáng của các bạn trong lớp (rất thường xuyên, thường xuyên, không thường xuyên)”.

A. Số liệu.

B. Dữ liệu không phải là số (có thể sắp thứ tự).

C. Dữ liệu không phải là số (không thể sắp thứ tự).

Câu 15: Một cửa hàng bán nước hoa quả đã khảo sát về loại nước mà khách hàng ưu chuộng và thu được bảng dữ liệu sau:

Loại nước uốngNước camNNướcduwafNước chanhNước ổi
Số người chọn1281710

 Từ bảng thống kê trên, hãy cho biết:

a) Có bao nhiêu người tham gia cuộc khảo sát?

A. 12 người.

B. 20 người.

C. 37 người.

D. 47 người.

b) Loại nước nào ít người ưa chuộng nhất?

A. Nước cam.

B. Nước dừa.

C. Nước chanh.

D. Nước ổi.

c) Loại nước nào được nhiều nười ưa chuộng nhất?

A. Nước cam.

B. Nước dừa.

C. Nước chanh.

D. Nước ổi.

Câu 16: Kết quả kiểm tra môn Toán của học sinh lớp 7A được cho trong bảng sau:

Điểm12345678910
Số HS00316812562

 Từ bảng thống kê trên, hãy cho biết:

a) Lớp 7A có bao nhiêu học sinh?

A. 40 học sinh.

B. 42 học sinh.

C. 43 học sinh.

D. 44 học sinh.

b) Số học sinh đạt điểm 6 là bao nhiêu?

A. 6 học sinh.

B. 12 học sinh.

C. 8 học sinh.

D. 5 học sinh.

c) Điểm nào được nhiều học sinh đạt nhất?

A. Điểm 6.

B. Điểm 7.

C. Điểm 8.

D. Điểm 9.

Câu 17: Biểu đồ dưới đây cho biết số dân và dự báo quy mô dân số của Trung Quốc và Ấn Độ đến năm 2050.

Đến khoảng năm nào dân số Trung Quốc bằng với dân số Ấn Độ?

A. Năm 2022 hoặc 2023.

B. Năm 2025 hoặc 2026.

C. Năm 2020.

D. Năm 2030.

Câu 18: Kết quả điểm kiểm tra cuối kì môn Toán của trường THCS được biểu thị trong biểu đồ hình quạt tròn dưới đây.

a) Tỉ lệ phần trăm học sinh đạt điểm trung bình so với toàn trường là:

A. 10%.

B. 20%.

C. 30%.

D. 40%.

b) Biết trường có 400 học sinh. Số học sinh đạt điểm khá là:

A. 140.

B. 180.

C. 240.

D. 280.

Câu 19: Hình lập phương có mấy mặt?

A. 4.

B. 5.

C. 6.

D. 7.

Câu 20: Đâu là đường chéo của hình lập phương ABCD.A’B’C’D’?

 

A. AC.

B. A’B’.

C. AC’.

D. DC.

Câu 21: Trong các hình sau đây, hình vẽ nào biểu diễn một hình lăng trụ đứng?

 

A. (1).

B. (2).

C. (3).

D. (4).

Câu 22: Cho hình lăng trụ đứng có đáy là hình tam giác (như hình vẽ). Diện tích xung quanh của hình lăng trụ bên là:

 

A. 9cm2.

B. 18,6cm2.

C. 18,6cm2.

D. 12cm3.

Câu 23: Cho hình lăng trụ đứng có đáy là hình thang vuông. Cạnh song song với AB là:

 

A. AC.

B. EF.

C. FG.

D. DC.

Câu 24: Một tấm lịch để bàn có dạng một lăng trụ đứng, ACB là một tam giác cân tại C. Tính diện tích miếng bìa để làm một tấm lịch như trên

 

A. 592cm2.

B. 836cm2.

C. 836cm3.

D. 592cm3.

Câu 25: Một lều trại có dạng hình lăng trụ đứng của tam giác, thể tích phần không gian bên trong là 2,16cm3. Biết chiều dài CC’ của lều là 2,4m, chiều rộng BC của lều là 1,2m. Chiều cao AH của lều là:

 

A. 1,5cm.

B. 0,9m.

C. 0,9cm.

D. 15m.

Câu 26: Một căn phòng hình hộp chữ nhật có chiều dài 4,5m, chiều rộng 4m, chiều cao 3m. Người ta muốn lăn sơn trần nhà và bốn bức tường. Biết rằng tổng diện tích các cửa là 15m2. Diện tích cần lăn sơn là:

A. 51m2.

B. 36cm2.

C. 54cm2.

D. 69cm2.

Câu 27: Cho hình vẽ, hãy chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:

 

a) Số đo của \(\widehat {{B_3}}\) là:

A. \({50^0}\).

B. \({100^0}\).

C. \({130^0}\).

D. \({30^0}\).

b) Hai góc bù nhau là:

A. \(\widehat {{A_3}}\) và \(\widehat {{B_3}}\).

B. \(\widehat {{A_4}}\) và \(\widehat {{B_2}}\).

C. \(\widehat {{A_3}}\) và \(\widehat {{B_4}}\).

D. \(\widehat {{A_2}}\) và \(\widehat {{B_4}}\).

Câu 28: Cho đường thẳng mn, Oa là a là tia phân giác của góc pOn, biết \(\widehat {mOp} = {120^0}\). Số đo của góc aOn là:

 

A. \({40^0}\).

B. \({60^0}\).

C. \({30^0}\).

D. \({25^0}\).

Câu 29: Trong hình vẽ bên, có m // n, \(\widehat {{A_1}} = {85^0}\). Số đo góc B1 là:

A. \({85^0}\).

B. \({98^0}\).

C. \({82^0}\).

D. \({95^0}\).

Câu 30: Cho hình vẽ dưới đây, Biết \(BC{\rm{//}}DE;\) \(DC\) là tia phân giác của \(\widehat {BDE}\), số đo \(\widehat {EDB}\) là

 

A. \(60^\circ \).

B. \(90^\circ \).

C. \(45^\circ \).

D. \(135^\circ \).

Câu 31: Cho hình vẽ, cặp đường thẳng không song song với nhau là

 

A. \(AB{\rm{//}}CD\).

B. \(AB{\rm{//}}EF\).

C. \(CD{\rm{//}}EF\).

D. \(AB{\rm{//}}DE\).

Câu 32: Cho định lí: “Nếu \(Ax,\)\(By\) là hai tia phân giác của hai góc đồng vị trong tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì \(Ax\) song song với \(By\)”. Kết luận của định lí trên là

A. Nếu \(Ax,\)\(By\) là hai tia phân giác của hai góc đồng vị trong tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song.

B. \(Ax\) song song với \(By\).

C. \(Ax,\)\(By\) là hai tia phân giác của hai góc đồng vị.

 

D. Nếu \(Ax,\)\(By\) là hai tia phân giác của hai góc đồng vị tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì \(Ax\)song song với \(By\).

Câu 33: Cho các khẳng định sau

                 1. Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.

                 2. Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh.

                 3. Nếu \(M\) là trung điểm của đoạn thẳng \(AB\) thì \(MA{\rm{ }} = {\rm{ }}MB\).

                 4. Nếu \(MA{\rm{ }} = {\rm{ }}MB\) thì \(M\) là trung điểm của đoạn thẳng \(AB\).

                 Số các khẳng định đúng

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

 

II. Phần tự luận

Bài 1. Tính theo cách hợp lý (nếu có thể):

a) \(\frac{5}{{15}} + \frac{{14}}{{25}} - \frac{4}{3} + \frac{{11}}{{25}}\).

b) \(\frac{5}{{20}} + 1\frac{7}{{11}} - 25\%  - \left( {\frac{{18}}{{11}} - \frac{4}{9}} \right)\).

c) \( - \frac{3}{4}.\frac{{12}}{{ - 5}}.\left( { - \frac{{25}}{6}} \right)\).

d) \(2\frac{1}{9}.\frac{2}{3} + 15\frac{{18}}{{19}}.\frac{2}{3}\).

e) \(\left( {\frac{{ - 2}}{3} + \frac{3}{{13}}} \right):\frac{7}{8} + \left( {\frac{{ - 1}}{3} + \frac{{10}}{{13}}} \right):\frac{7}{8}\).

f) \(3:{\left( {\frac{{ - 3}}{2}} \right)^2} + \frac{1}{9}.\sqrt {36}  + 0,75\).

g) \(\frac{{{{\left( { - 1} \right)}^7}}}{{15}} + {\left( { - \frac{2}{3}} \right)^2}:2\frac{2}{3} - \left| { - \frac{5}{6}} \right|\).

h) \(5:{\left( { - \frac{5}{2}} \right)^2} + \frac{2}{{15}}.\sqrt {\frac{9}{4}}  - {\left( { - 2018} \right)^0} + 0,25\).

 

Bài 2. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

a) \(\frac{2}{3} + x =  - \frac{1}{{12}}\)

b) \(\frac{5}{{11}}x + 4 = 6\frac{1}{{11}}\)

c) \({\left( {2x + 1} \right)^2} = \frac{{36}}{{25}}\)

d) \({\left( {3x - 1} \right)^3} =  - \frac{1}{{27}}\)

e) \(\left| {\frac{1}{2}x - \frac{3}{4}} \right| - 2 =  - \frac{3}{2}\)

f) \(\left( {\frac{{15}}{4} - 5x} \right)\left( {9{x^2} - 4} \right) = 0\)

g) \(\sqrt {x - 2}  + \frac{1}{3} = 1\) với \(x \ge 2\)

h) \({7^{2x}} + {7^{2x + 2}} = 344\)

i) \(\frac{2}{{x + 3}} - \frac{1}{3} = \frac{{ - 5}}{{12}}\) với \(x \ne  - 3\)

j) \(\frac{x}{3} = \frac{{12}}{x}\)

Bài 3. An đã hỏi một số bạn trong trường về hoạt động chiếm nhiều thời gian nhất trong tuần đầu tháng 6 vừa qua và thu được dữ liệu sau (D: đi du lịch, C: chơi thể thao, H: học thêm, L: làm việc nhà)

HDHDDCDDHDCDCCDHDHDCDDCLDCLDLDLDDLCCDDCD

a) An đã dụng phương pháp thu thập dữ liệu nào: quan sát, làm thí nghiệm, lập bảng hỏi hay phỏng vấn?

b) Dữ liệu thu thập được thuộc loại nào?

c) Hoàn thiện bảng thống kê sau vào vở.

Hoạt độngĐi du lịchChơi thể thaoHọc thêmLàm việc nhà
Số bạn20???
 

d) Hoàn thiện biểu đồ hình quạt tròn vào vở.

 

Bài 4. Minh làm bài kiểm tra trình độ tiếng Anh trên mạng Internet 6 lần và ghi lại kết quả (tỉ lệ số câu đúng) như sau:

Lần123456
Kết quả (%)206080909597

a) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng biểu diễn bảng số liệu trên.

b) Nhận xét sự tiến bộ của Minh sau mỗi lần làm bài.

Bài 5. Nhà trường vận động mỗi bạn tặng một món quà cho các bạn học sinh vùng lũ lụt. Biểu đồ sau đây biểu diễn tỉ lệ học sinh lớp 7A tặng các món quà khác nhau.

a) Từ biểu đồ, em hãy lập bảng thống kê về tỉ lệ học sinh lớp 7A tặng các món quà khác nhau.

b) Lớp 7A có 40 học sinh. Tính số học tinh tặng từng loại món quà.

Bài 6. Cho hình vẽ 5, \(\widehat {{M_1}} = \widehat {{N_1}} = {65^0}\). Tính \(\widehat {{B_1}}\).

Bài 7. Cho hình vẽ 6, biết a // b. Tính số đo x.

Bài 8. Cho hình vẽ 7. Tính \(\widehat {AOB}\).

Bài 9. Cho hình vẽ 8.

a) Chứng minh BE // CF.

b) Tính \(\widehat {{D_1}}\).

 

Bài 10. Nhà bạn An có một bể cá hình hộp chữ nhật với kích thước như sau: chiều dài 1,5m; chiều rộng 1,2m; chiều cao 0,9m.

a) Tính thể tích bể cá nhà An.

b) An đổ nước vào bể sao cho khoảng cách từ mặt nước đến miệng bể là 20cm, hỏi An đã đổ bao nhiêu lít nước vào bể cá.

Bài 11*.

a) Tính GTNN của biểu thức

\(A = 2 + 3\sqrt {{x^2} + 1} \);

\(B = \left| {x - 1} \right| + \left| {x - 3} \right|\)

b) Tính GTLN của biểu thức

\(C = \frac{{5{x^2} + 12}}{{{x^2} + 2}}\);

\(D = 4 - \left| {5x - 2} \right| - \left| {3y + 12} \right|\)

Bài 12*. Cho \(A = \frac{{{{2023}^{2023}} + 1}}{{{{2023}^{2024}} + 1}};B = \frac{{{{2023}^{2022}} + 1}}{{{{2023}^{2023}} + 1}}\). So sánh A và B.


-------- Hết --------

 
Fqa.vn
Bình chọn:
0/5 (0 đánh giá)
Bình luận (0)
Bạn cần đăng nhập để bình luận
FQA.vn Nền tảng kết nối cộng đồng hỗ trợ giải bài tập học sinh trong khối K12. Sản phẩm được phát triển bởi CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ GIA ĐÌNH (FTECH CO., LTD)
Điện thoại: 1900636019 Email: info@fqa.vn
Location Địa chỉ: Số 21 Ngõ Giếng, Phố Đông Các, Phường Ô Chợ Dừa, Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội, Việt Nam.
Tải ứng dụng FQA
Người chịu trách nhiệm quản lý nội dung: Nguyễn Tuấn Quang Giấy phép thiết lập MXH số 07/GP-BTTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 05/01/2024
Copyright © 2023 fqa.vn All Rights Reserved
gift-box
survey
survey
Đặt câu hỏi