Bài 1. Căn bậc hai
Bài 2. Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức
Bài 3. Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
Bài 4. Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
Bài 5. Bảng Căn bậc hai
Bài 6. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
Bài 7. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai (tiếp theo)
Bài 8. Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai
Bài 9. Căn bậc ba
Ôn tập chương I – Căn bậc hai. Căn bậc ba
Đề kiểm tra 15 phút - Chương I - Đại số 9
Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương I - Đại số 9
Bài 1. Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số
Bài 2. Hàm số bậc nhất
Bài 3. Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0)
Bài 4. Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau
Bài 5. Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0).
Ôn tập chương II – Hàm số bậc nhất
Đề kiểm tra 15 phút - Chương 2 - Đại số 9
Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương 2 - Đại số 9
Đề bài
Đề bài
Bài 1. Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua hai điểm A(0; -3) và B(1; -1)
Bài 2. Cho hai đường thẳng d1 : \(y = mx + m + 2\) và d2 : \(y = -x\). Tìm m để d1 và d2 song song.
Bài 3. Cho hàm số \(y = {4 \over 3}x + 4\)
a. Vẽ đồ thị hàm số
b. Tìm tọa độ giao điểm A, B của đồ thị lần lượt với Ox và Oy. Tính diện tích tam giác OAB (đơn vị đo trên các trục tọa độ là xăng-ti-mét).
LG bài 1
LG bài 1
Phương pháp giải:
Gọi phương trình đường thẳng d có dạng: \(y = ax + b\)
Thay tọa độ các điểm A và B vào phương trình \(y = ax + b\) để tìm a, b.
Lời giải chi tiết:
Phương trình đường thẳng d có dạng: \(y = ax + b\)
Do \(A(0;-3) \in \left( d \right) \Rightarrow - 3 = a.0 + b\)\( \Rightarrow b = - 3.\)
Khi đó : \(y = ax – 3\)
Do \(B(1;-1) \in \left( d \right) \Rightarrow - 1 = a.1 - 3\)\( \Rightarrow a = 2\)
Vậy phương trình của d là : \(y = 2x – 3\)
LG bài 2
LG bài 2
Phương pháp giải:
Hai đường thẳng \(y = ax + b\) và \(y = a'x + b'\) song song với nhau khi và chỉ khi \(a = a', b ≠ b'\).
Lời giải chi tiết:
Để d1 // d2
\(\Leftrightarrow \left\{ {\matrix{ {m = - 1} \cr {m + 2 \ne 0} \cr } } \right. \Leftrightarrow m = - 1\)
LG bài 3
LG bài 3
Phương pháp giải:
Cách vẽ đồ thị của hàm số \(y = ax + b (a ≠ 0).\)
- Chọn điểm \(P(0; b)\) (trên trục \(Oy\)).
- Chọn điểm \(Q\left( { - \dfrac{b}{a};0} \right)\) (trên trục \(Ox\)).
- Kẻ đường thẳng \(PQ\) ta được đồ thị của hàm số \(y=ax+b.\)
Lời giải chi tiết:
a. Bảng giá trị:
x | -3 | 0 |
y | 0 | 4 |
Đồ thị của hàm số \(y = {4 \over 3}x + 4\) là đường thẳng qua hai điểm \(A(-3; 0)\) và \(B(0;4)\)
b. Ta có: \(A(-3; 0)\) và \(B(0; 4)\) lần lượt là giao điểm của đồ thị với trục Ox và Oy
\( \Rightarrow OA = \left| { - 3} \right| = 3\) và \(OB = 4\).
Diện tích \(S_{\Delta OAB} = {1 \over 2}.OA.OB = {1 \over 2}.3.4 = 6\)\(\,\left( {c{m^2}} \right)\)
Bài 22
Bài 16. Thực hành: Vẽ biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu kinh tế
Đề thi vào 10 môn Văn Hà Nam
Bài giảng ôn luyện kiến thức giữa học kì 1 môn Giáo dục công dân lớp 9
Mĩ thuật