Bài 1. Góc ở tâm. Số đo cung
Bài 2. Liên hệ giữa cung và dây
Bài 3. Góc nội tiếp
Bài 4. Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
Bài 5. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn
Bài 6. Cung chứa góc
Bài 7. Tứ giác nội tiếp
Bài 8. Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp
Bài 9. Độ dài đường tròn, cung tròn
Bài 10. Diện tích hình tròn, hình quạt tròn
Ôn tập chương III – Góc với đường tròn
Đề kiểm tra 15 phút - Chương 3 - Hình học 9
Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương 3 - Hình học 9
Bài 1. Hình trụ - Diện tích xung quanh và thể tích hình trụ
Bài 2. Hình nón - Hình nón cụt - Diện tích xung quanh và thể tích của hình nón, hình nón cụt
Bài 3. Hình cầu. Diện tích hình cầu và thể tích hình cầu
Ôn tập chương IV – Hình trụ - Hình nón – Hình cầu
Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương 4 - Hình học 9
Đề bài
Cho ∆ABC đều nội tiếp trong đường tròn (O). Một điểm D di động trên cung nhỏ BC. Trên đoạn DA lấy DK = DB.
a) Chứng tỏ ∆BDK đều.
b) Khi D di chuyển trên cung BC thì K chuyển động trên đường nào ?
Phương pháp giải - Xem chi tiết
a.Chứng minh \(∆BDK\) cân có 1 góc 60 độ nên \(∆BDK\) đều
b.Chứng minh K thuộc cung chứa góc 120º dựng trên đoạn AB
Lời giải chi tiết
a) Ta có: \(DK = DB\) nên \(∆BDK\) cân có \(\widehat {BDK} = \widehat {BCA} = 60^\circ \) ( góc nôi tiếp cùng chắn cung AB) nên \(∆BDK\) đều.
b) \(∆BDK\) luôn là tam giác đều
\( \Rightarrow \widehat {BDK} = 60^\circ \) ( không đổi)
\( \Rightarrow \widehat {BKA} = 180^\circ - 60^\circ = 120^\circ \) ( không đổi)
Hai điểm A và B cố định.
Do đó K thuộc cung chứa góc 120º dựng trên đoạn AB ( cung AKB).
Đề thi vào 10 môn Anh Bắc Ninh
Bài 6. Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam
PHẦN DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
Bài 4
PHẦN 2. LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NAY