Bài 1. Phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 2. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 3. Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
Bài 4. Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số.
Bài 5. Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
Bài 6.Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình (Tiếp theo)
Ôn tập chương III - Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Đề kiểm 15 phút - Chương 3 - Đại số 9
Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương 3 - Đại số 9
Bài 1. Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
Bài 2. Đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0).
Bài 3. Phương trình bậc hai một ẩn
Bài 4. Công thức nghiệm của phương trình bậc hai
Bài 5. Công thức nghiệm thu gọn
Bài 6. Hệ thức Vi-ét và ứng dụng
Bài 7. Phương trình quy về phương trình bậc hai
Bài 8. Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Ôn tập chương IV - Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0). Phương trình bậc hai một ẩn
Đề kiểm tra 15 phút - Chương 4 - Đại số 9
Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương 4 - Đại số 9
Đề bài
Bài 1: Cho phương trình \({x^2} - 2mx + {m^2} - m + 1 = 0\)
a) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt.
b) Với điều kiện m tìm được ở câu a), tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(A = {x_1}{x_2} - {x_1} - {x_2}.\)
Bài 2: Cho phương trình \({x^2} - 2mx - 1 = 0.\) Tìm m để \(x_1^2 + x_2^2 - {x_1}{x_2} = 7,\) ở đó \(x_1;x_2\) là hai nghiệm của phương trình.
LG bài 1
Phương pháp giải:
a.Phương trình có hai nghiệm phân biệt \( \Leftrightarrow \Delta ' > 0 \)
b.Biến đổi A đưa về tổng và tích 2 nghiệm, thế hệ thức vi-et vào A rồi biện luận tìm GTNN của A
Lời giải chi tiết:
Bài 1:
a) Phương trình có hai nghiệm phân biệt \( \Leftrightarrow \Delta ' > 0 \Leftrightarrow m - 1 > 0 \Leftrightarrow m > 1.\)
b) Với \(m > 1\), phương trình có hai nghiệm \(x_1;x_2\).
Theo định lí Vi-ét, ta có : \(\left\{ \matrix{ {x_1} + {x_2} = 2m \hfill \cr {x_1}{x_2} = {m^2} - m + 1 \hfill \cr} \right.\)
Khi đó \(A = {x_1}{x_2} - {x_1} - {x_2} \)\(\;= {x_1}{x_2} - \left( {{x_1} + {x_2}} \right) \)\(\;= {m^2} - 3m + 1 \)\(\;= {\left( {m - {3 \over 2}} \right)^2} - {5 \over 4} \ge - {5 \over 4}\)
Vậy giá trị nhỏ nhất của A bằng \( - {5 \over 4}.\)
Dấu “=” xảy ra \( \Leftrightarrow m - {3 \over 2} = 0 \Leftrightarrow m = {3 \over 2}.\)
LG bài 2
Phương pháp giải:
Chứng minh tích a.c<0
Sử dụng hệ thức vi-ét để tìm tổng và tích hai nghiệm
\({x_1} + {x_2} = - \frac{b}{a};{x_1}.{x_2} = \frac{c}{a}\)
Thế vào A ta tìm được m
Lời giải chi tiết:
Bài 2: Vì \(a = 1; c = − 1 \Rightarrow ac < 0\), nên phương trình luôn luôn có hai nghiệm. Theo định lí Vi-ét, ta có : \({x_1} + {x_2} = 2m;\,\,\,\,{x_1}{x_2} = - 1\)
Vậy : \(x_1^2 + x_2^2 - {x_1}{x_2} = 7 \)
\(\Leftrightarrow {\left( {{x_1} + {x_2}} \right)^2} - 3{x_1}{x_2} = 7\)
\( \Leftrightarrow 4{m^2} + 3 = 7\)
\(\Leftrightarrow 4{m^2} = 4 \Leftrightarrow m = \pm 1.\)
Đề thi vào 10 môn Toán Đà Nẵng
Đề thi vào 10 môn Văn Hưng Yên
Đề thi vào 10 môn Anh Hải Phòng
Đề thi vào 10 môn Văn Nam Định
Bài giảng ôn luyện kiến thức giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 9