Tác giả
Tham khảo thêm tại đây
Tác phẩm
1. Tìm hiểu chung
a. Hoàn cảnh sáng tác
Văn bản trích trong quyển V - quyển cuối cùng của tác phẩm Ê-min hay Về giáo dục, xuất bản năm 1762, bài viết bày tỏ quan điểm muốn ngao du học hỏi cần phải đi bộ.
b. Bố cục: 3 phần
- Phần 1 (Từ đầu đến “....bàn chân nghỉ ngơi”): Đi bộ ngao du là hoàn toàn được tự do, không bị lệ thuộc vào bất cứ ai.
- Phần 2 (Tiếp đến “...không thể làm tốt hơn”): Đi bộ ngao du - Trau dồi vốn tri thức.
- Phần 3 (Còn lại): Đi bộ ngao du rèn luyện sức khỏe và tinh thần của con người.
2. Giá trị nội dung và nghệ thuật
a. Nội dung
Để chứng minh muốn ngao du cần phải đi bộ, bài Đi bộ ngao du lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục, lại rất sinh động do các lí lẽ và thực tiễn cuộc sống tác giả từng trải qua luôn bổ sung cho nhau. Bài này còn thể hiện rõ Ru-xô là một con người giản dị, quý trọng tự do và yêu thiên nhiên.
b. Nghệ thuật
- Văn bản có cách lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục, lí lẽ và dẫn chứng sinh động.
Sơ đồ tư duy văn bản "Đi bộ ngao du":
Bài 17
Phần Lịch sử
Chương 4. Thiết kế kĩ thuật
Bài 7
Unit 6: What Will Earth Be Like in the Future?
Soạn văn siêu ngắn Lớp 8
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 8 - Chân trời sáng tạo
SBT Ngữ văn 8 - Chân trời sáng tạo
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Ngữ văn 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Ngữ văn 8 - Cánh Diều
VBT Ngữ văn 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 8
Tổng hợp Lí thuyết Ngữ văn 8
SGK Ngữ văn 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 8 - Cánh Diều
SGK Ngữ văn 8 - Chân trời sáng tạo
SBT Ngữ văn 8 - Cánh Diều
Soạn văn chi tiết Lớp 8
Văn mẫu Lớp 8
Vở bài tập Ngữ văn Lớp 8