Chương 2. Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn

Nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn. Biểu diễn miền nghiệm

1. Lý thuyết

+ Định nghĩa:

Cặp số được gọi là một nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn nếu nó là nghiệm chung của tất cả các bất phương trình trong hệ.

Trong mặt phẳng tọa độ , miền nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn là tập hợp các điểm là nghiệm của hệ bất phương trình đó.

+ Biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn

Bước 1: Biểu diễn miền nghiệm của mỗi bất phương trình trong hệ trên cùng mặt phẳng tọa độ. Gạch bỏ miền không là nghiệm.

Bước 2: Phần không bị gạch là miền nghiệm của hệ.

+ Biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình

Bước 1: Vẽ đường thẳng

Bước 2: Lấy điểm không thuộc . Tính rồi so sánh với c.

Bước 3: Kết luận

Nếu thì miền nghiệm là nửa mặt phẳng (kể cả bờ ) chứa điểm .

Nếu thì miền nghiệm là nửa mặt phẳng (kể cả bờ ) không chứa điểm .

2. Ví dụ minh họa

+ Nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn:

Cặp số là một nghiệm của hệ BPT

Cặp số không là nghiệm của hệ BPT

 Điểm thuộc miền nghiệm của hệ BPT

Điểm không thuộc miền nghiệm của hệ BPT

 + Biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình

Bước 1:

Vẽ đường thẳng (nét đứt) đi qua (1;0) và (0; -2).

Lấy điểm không thuộc . Ta có .

Vì   nên điểm không thuộc miền nghiệm.

Vậy miền nghiệm của BPT là nửa mặt phẳng (không kể bờ ) không chứa điểm (miền không gạch chéo).

 

Vẽ đường thẳng (nét liền) đi qua (2;0) và (0; 6).

Lấy điểm không thuộc . Ta có .

Vì  nên điểm thuộc miền nghiệm.

Vậy miền nghiệm của BPT là nửa mặt phẳng (kể cả bờ ) chứa điểm (miền không gạch chéo).

 

Bước 2: Kết luận

Miền không bị gạch (kể cả d, không kể ) là miền nghiệm của hệ bất phương trình đã cho.

Fqa.vn
Bình chọn:
0/5 (0 đánh giá)
Bình luận (0)
Bạn cần đăng nhập để bình luận

Bài giải cùng chuyên mục

Phân tích Vẻ đẹp cổ điển và hiện đại của Tràng Giang nhà thơ Huy Cận Phân tích Vẻ đẹp cổ điển và hiện đại của Tràng Giang nhà thơ Huy Cận
Những nét chính về nội dung và nghệ thuật bài thơ Tràng giang của Huy Cận. Cũng như các nhà thơ xưa yêu cảnh thiên nhiên đẹp. Huy Cận chọn cho mình đề tài vũ trụ, về không gian bao la...
Đọc hiểu bài thơ “Tràng giang” của Huy Cận Đọc hiểu bài thơ “Tràng giang” của Huy Cận,
Bình giảng bốn câu kết trong bài thơ Tràng giang của Huy Cận Cảnh sắc hoàng hôn và lòng quê được nói đến trong đoạn thơ mãi mãi khơi gợi trong ta hình bóng quê hương yêu dấu. Tràng giang đã và đang mang theo bao vạn lí tình trong hồn ta..
Hãy phân tích hình ảnh thiên nhiên trong bài thơ Trang Giang - Huy Cận Phía sau bức tranh thiên nhiên dẹp nhưng đượm buồn trong bài “Tràng giang" là bức tranh tâm trạng của Huy Cận một bức tranh tâm hồn giàu tính nhân văn.
Xem thêm
Bạn có câu hỏi cần được giải đáp?
logo footer
FQA.vn Nền tảng kết nối cộng đồng hỗ trợ giải bài tập học sinh trong khối K12. Sản phẩm được phát triển bởi CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ GIA ĐÌNH (FTECH CO., LTD)
Điện thoại: 1900636019 Email: info@fqa.vn
Location Địa chỉ: Số 21 Ngõ Giếng, Phố Đông Các, Phường Ô Chợ Dừa, Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội, Việt Nam.
Tải ứng dụng FQA
app store ch play
Người chịu trách nhiệm quản lý nội dung: Nguyễn Tuấn Quang Giấy phép thiết lập MXH số 07/GP-BTTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 05/01/2024
Copyright © 2023 fqa.vn All Rights Reserved
gift-box
survey
survey
Đặt câu hỏi