1. Đọc bài thơ Đồng dao mùa xuân, ta như được nghe một câu chuyện về cuộc đời người lính. Em hình dung câu chuyện đó như thế nào?
2. Nêu cảm nhận của em về tình cảm của đồng đội dành cho những người lính đã hi sinh trong bài thơ Đồng dao mùa xuân
3. Nêu cảm nhận của em về tình cảm của nhân dân dành cho những người lính đã hi sinh trong bài thơ Đồng dao mùa xuân
4. Viết đoạn văn (khoảng 5 -7 câu) nêu cảm nghĩ của em về người lính trong bài thơ Đồng dao mùa xuân
5. Hãy viết đoạn văn chia sẻ cảm xúc của em sau khi đọc bài thơ Đồng dao mùa xuân của Nguyễn Khoa Điềm.
6. Có ý kiến cho rằng: “Đồng dao mùa xuân – một bài thơ xúc động về người lính”, hãy viết đoạn văn nêu cảm nhận của mình.
1. Em cảm nhận như thế nào về hình ảnh người con trong bài thơ Gặp lá cơm nếp?
2. Hãy viết đoạn văn chia sẻ cảm xúc của em sau khi đọc bài thơ Gặp lá cơm nếp của Thanh Thảo.
3. Viết đoạn văn (khoảng 5 -7 câu) nêu cảm nghĩ của em về nỗi nhớ thương mẹ của người con trong bài thơ Gặp lá cơm nếp.
4. Em hãy giới thiệu bài thơ Gặp lá cơm nếp của tác giả Thanh Thảo
5. Phân tích hình ảnh người mẹ trong kí ức của người con qua bài thơ Gặp lá cơm nếp của Thanh Thảo
6. Phân tích tình cảm của người con dành cho mẹ và quê hương trong bài thơ Gặp lá cơm nếp của Thanh Thảo
Nguyễn Ngọc Tư (sinh năm 1976 tại xã Tân Duyệt, huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau) là hội viên Hội nhà văn Việt Nam. Với niềm đam mê viết lách, chị miệt mài viết như một cách giải tỏa và thể nghiệm, chị biết rằng chị muốn viết về những điều gần gũi nhất xung quanh cuộc sống của mình. Giọng văn chị đậm chất Nam Bộ, là giọng kể mềm mại mà sâu cay về những cuộc đời éo le, những số phận chìm nổi. Cái chất miền quê sông nước ngấm vào các tác phẩm, thấm đẫm cái tình của làng, của đất, của những con người chân chết hồn hậu nhưng ít nhiều gặp những bất hạnh.
Nhà văn Nguyễn Ngọc Tư viết nhiều truyện ngắn, tiểu thuyết, thơ. Đặc biệt là chị đã viết nhiều truyện ngắn cho thiếu nhi.
Trở gió là một tùy bút được kể với ngôi thứ nhất, người kể chuyện trực tiếp là tác giả tham gia vào câu chuyện. Nhân vật tôi mong đợi gió chướng, vì khi còn nhỏ gió chướng về báo hiệu sắp hết một năm sẽ được những bộ quần áo mới, gió chướng về sẽ là mùa trái cây chín được thưởng thức quả ngọt. Khi đã trưởng thành, với nhân vật tôi gió chướng còn đem đến những thay đổi lớn, những suy nghĩ trải nghiệm của cuộc đời.
Tác giả khẳng định mùa gió chướng là mùa thu hoạch bởi: gió chướng vào mùa thì lúa cũng vừa chín tới, hi vọng rực lên theo màu lúa. Mùi rơm thơm ràn rụa thổi ngang đồng, nỗi buồn lo của má tan không thành tiếng, tan mau như sương. Đáng chờ đợi lắm, vì mùa gió chướng cũng là mùa thu hoạch. Gió thổi tạnh ráo những đôi chân suốt một mùa đầm đìa trên đồng bãi. Liếp mía đặt từ hồi tháng hai, tháng ba, gợi gió mới chịu già, nước ngọt và trĩu, cầm khúc mía trên tay, nghe nặng trịch. Vú sữa chín cây lúc lỉu, căng bóng, màu vàng lan dần từ đít những trái xanh, trái tim càng tím lịm, nửa đêm dơi ăn rớt lịch bịch ngoài hè. Còn dưa hấu nữa, ui chao…
Unit 5: Food and Drink
Unit 3: Animals' magic
HỌC KÌ 2
Unit 4: Music and Arts
Bài 4: Đạo đức và kỉ luật
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Cánh diều
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Lý thuyết Văn Lớp 7
SBT Văn - Cánh diều Lớp 7
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Soạn văn chi tiết - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn chi tiết - CTST Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - CTST Lớp 7
Soạn văn chi tiết - KNTT Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - KNTT Lớp 7
Tác giả - Tác phẩm văn Lớp 7
Văn mẫu - Cánh Diều Lớp 7
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Vở thực hành văn Lớp 7