Bài 1. Căn bậc hai
Bài 2. Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức
Bài 3. Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
Bài 4. Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
Bài 5. Bảng căn bậc hai
Bài 6. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
Bài 7. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai (tiếp theo)
Bài 8. Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai
Bài 9. Căn bậc ba
Ôn tập chương I. Căn bậc hai. Căn bậc ba
Đề bài
Tìm căn bậc hai số học của mỗi số sau rồi suy ra căn bậc hai của chúng:
\(121;144;169;225;\) \(256;324;361;400\)
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Áp dụng định nghĩa căn bậc hai và căn bậc hai số học
- Căn bậc hai của số không âm a là số \(x\) sao cho \({x^2} = a\).
- Với số dương a, số \(\sqrt a \) được gọi là căn bậc hai số học của số a.
Lời giải chi tiết
- Căn bậc hai số học của 121 là \(\sqrt {121} \)
Ta có : \(\sqrt {121} = 11\) vì \({11^2} = 121\) và \(11 > 0\).
Ta suy ra căn bậc hai của \(121\) là \(\sqrt {121} \) và\( - \sqrt {121} \) hay \(11\) và \(\left( { - 11} \right)\).
- Căn bậc hai số học của \(144\) là \(\sqrt {144} \)
Ta có :\(\sqrt {144} = 12\) vì \({12^2} = 144\) và \(12 > 0\).
Ta suy ra căn bậc hai của \(144\) là \(\sqrt {144} \) và \( - \sqrt {144} \) hay \(12\) và \(\left( { - 12} \right)\).
- Căn bậc hai số học của \(169\) là \(\sqrt {169} \).
Ta có : \(\sqrt {169} = 13\) vì \({13^2} = 169\) và \(13 > 0\).
Ta suy ra căn bậc hai của \(169\) là \(\sqrt {169} \) và \( - \sqrt {169} \) hay \(13\) và \(\left( { - 13} \right)\).
- Căn bậc hai số học của \(225\) là \(\sqrt {225} \).
Ta có : \(\sqrt {225} = 15\) vì \({15^2} = 225\) và \(15 > 0\).
Ta suy ra căn bậc hai của \(225\) là \(\sqrt {225} \)và \( - \sqrt {225} \) hay \(15\) và \(\left( { - 15} \right)\).
- Căn bậc hai số học của \(256\) là \(\sqrt {256} \).
Ta có : \(\sqrt {256} = 16\) vì \({16^2} = 256\) và \(16 > 0\).
Ta suy ra căn bậc hai của \(256\) là \(16\) và \(\left( { - 16} \right)\).
- Căn bậc hai số học của \(324\) là \(\sqrt {324} \).
Ta có : \(\sqrt {324} = 18\) vì \({18^2} = 256\) và \(18 > 0\).
Ta suy ra căn bậc hai của \(324\) là \(\sqrt {324} \) và \( - \sqrt {324} \) hay \(18\) và \(\left( { - 18} \right)\).
- Căn bậc hai số học của \(361\) là \(\sqrt {361} \).
Ta có : \(\sqrt {361} = 19\) vì \({19^2} = 361\) và \(19 > 0\).
Ta suy ra căn bậc hai của \(361\) là \(\sqrt {361} \) và \( - \sqrt {361} \) hay \(19\) và \(\left( { - 19} \right)\).
- Căn bậc hai số học của \(400\) là \(\sqrt {400} \).
Ta có : \(\sqrt {400} = 20\) vì \({20^2} = 400\) và \(20 > 0\).
Ta suy ra căn bậc hai của \(400\) là \(\sqrt {400} \) hoặc \( - \sqrt {400} \) hay \(20\) và \(\left( { - 20} \right)\).
Chú ý khi giải:
- Phân biệt khái niệm căn bậc hai và căn bậc hai số học.
- Căn bậc hai của một số là hai số đối nhau.
Bài 27
SỰ PHÂN HÓA LÃNH THỔ
ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG
CHƯƠNG 3. PHI KIM. SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Đề ôn tập học kì 1 – Có đáp án và lời giải