Bài 1. Căn bậc hai
Bài 2. Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức
Bài 3. Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
Bài 4. Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
Bài 5. Bảng căn bậc hai
Bài 6. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
Bài 7. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
Bài 8. Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai
Bài 9. Căn bậc ba
Ôn tập chương I. Căn bậc hai. Căn bậc ba
Đề bài
Không dùng bảng số hoặc máy tính, hãy so sánh \(\dfrac{1}{{\sqrt 3 - \sqrt 2 }}\) với \(\sqrt 5 + 1\).
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Trục căn thức ở mẫu:
Với \(\sqrt A \ne \sqrt B \)
\(\begin{array}{l}
\dfrac{1}{{\sqrt A - \sqrt B }} = \dfrac{{\sqrt A + \sqrt B }}{{A - B}}
\end{array}\)
So sánh: Với \(A, B\ge 0\) thì \(A^2<B^2 \Rightarrow A<B\)
Lời giải chi tiết
\(\begin{array}{l}
\dfrac{1}{{\sqrt 3 - \sqrt 2 }} \\= \dfrac{{\sqrt 3 + \sqrt 2 }}{{\left( {\sqrt 3 - \sqrt 2 } \right)\left( {\sqrt 3 + \sqrt 2 } \right)}}\\
= \dfrac{{\sqrt 3 + \sqrt 2 }}{{3 - 2}} = \sqrt 3 + \sqrt 2
\end{array}\)
So sánh \(\sqrt 3 + \sqrt 2 \) và \(\sqrt 5 + 1\)
Xét \(A = \sqrt 3 + \sqrt 2 >0\)
\({A^2} = {(\sqrt 3 + \sqrt 2 )^2} \)\(= 3+ 2\sqrt 3.\sqrt 2+2=5 + 2\sqrt 6 \)
\({A^2} - 5 = 2\sqrt 6 \)
Xét \(B = \sqrt 5 + 1>0\)
\({B^2} = {(\sqrt 5 + 1)^2} \)\(=5+ 2\sqrt 5.1+1= 6 + 2\sqrt 5 \)
\({B^2} - 5 = 1 + 2\sqrt 5 \)
Ta so sánh: \(2\sqrt 6 \) và \(1 + 2\sqrt 5 \)
\({(2\sqrt 6 )^2} = 24=21+3\)
\({(1 + 2\sqrt 5 )^2} \)\(=1+ 2.1.2\sqrt 5 +20=21 + 4\sqrt 5 \)
Do \(3<4\) và \( \sqrt 5>1\) nên \(3 < 4\sqrt 5 \Rightarrow 24 < 21 + 4\sqrt 5 \)
\(\Rightarrow 2\sqrt 6 < 1 + 2\sqrt 5 \)
Vậy
\(\begin{array}{l}
{A^2} - 5 < {B^2} - 5\\
\Leftrightarrow {A^2} < {B^2}\\ \Rightarrow A<B
\end{array}\)
Hay \(\dfrac{1}{{\sqrt 3 - \sqrt 2 }} < \sqrt 5 + 1\).
CHƯƠNG III. PHẦN MỀM TRÌNH CHIẾU
Bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý của công dân
Bài 13: Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế
Đề kiểm tra 15 phút - Chương 1 - Sinh 9
Bài 8:Năng động, sáng tạo