Bài 1. Phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 2. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 3. Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
Bài 4. Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số
Bài 5. Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
Ôn tập chương III. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 1. Hàm số bậc hai y=ax^2 (a ≠ 0)
Bài 2. Đồ thị của hàm số bậc hai
Bài 3. Phương trình bậc hai một ẩn
Bài 4. Công thức nghiệm của phương trình bậc hai
Bài 5. Công thức nghiệm thu gọn
Bài 6. Hệ thức Vi-ét và ứng dụng
Bài 7. Phương trình quy về phương trình bậc hai
Bài 8. Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Bài tập ôn chương IV. Hàm số y=ax^2 (a ≠ 0). Phương trình bậc hai một ẩn
Đề bài
Cho một nửa đường tròn bán kính \(AB\). Điểm \(M\) chạy trên nửa đường tròn. Kẻ \(MH\) vuông góc với \(AB\) tại \(H.\) Đặt \(MH = x.\)
\(a)\) Chứng minh rằng hai tam giác \(AHM\) và \(MHB\) đồng dạng.
\(b)\) Chứng minh rằng \(AH.BH = M{H^2}\).
\(c)\) Khi \(M\) chuyển động thì \(x\) thay đổi, do đó tích \(AH.BH\) cũng thay đổi theo. Kí hiệu tích \(AH.BH\) bởi \(P(x).\) Hỏi \(P(x)\) có phải là một hàm số của biến số \(x\) hay không\(?\) Viết công thức biểu thị hàm số này.
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Ta sử dụng kiến thức:
+) Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông.
+) Nếu hai tam giác đồng dạng ta suy ra được các cạnh tương ứng tỉ lệ.
+) Nếu đại lượng \(y\) phụ thuộc vào đại lượng thay đổi \(x\) sao cho với mỗi giá trị của \(x\), ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của \(y\) thì \(y\) được gọi là hàm số của \(x.\)
Lời giải chi tiết
\(a)\) \(∆ AMB\) nội tiếp trong đường tròn có \(AB\) là đường kính nên \(\widehat {AMB} = 90^\circ \)
Suy ra: \(\widehat {MAB} + \widehat {MBA} = 90^\circ \) \( (1)\)
\(∆ AMH\) vuông tại \(H.\)
\(\widehat {MAH} + \widehat {HMA} = 90^\circ \)
hay \(\widehat {MAB} + \widehat {HMA} = 90^\circ \) \( (2)\)
Từ \((1)\) và \((2)\) suy ra: \(\widehat {MBA} = \widehat {HMA}\)
hay \(\widehat {MBH} = \widehat {HMA}\)
Xét \(∆ AHM\) và \(∆ MHB:\)
\(\widehat {AHM} = \widehat {MHB} = 90^\circ \)
\(\widehat {MBH} = \widehat {HMA}\)
Suy ra: \(∆ AHM\) đồng dạng \(∆ MHB\; (g.g)\)
\(b)\) \(∆ AHM\) đồng dạng \(∆ MHB\) (theo câu a)
Suy ra \(\displaystyle{{MH} \over {HA}} = {{HB} \over {HM}} \Rightarrow HA.HB = H{M^2}\)
\(c)\) Ta có: \(HA.HB = H{M^2}\) (theo câu b)
Suy ra \(P(x) = {x^2}\)
Với mỗi giá trị của \(x\) ta có một giá trị xác định của \(P(x).\)
Vậy \(P(x)=x^2\) là một hàm số.
Bài giảng ôn luyện kiến thức cuối học kì 2 môn Hóa học lớp 9
QUYỂN 3. TRỒNG CÂY ĂN QUẢ
CHƯƠNG II. HỆ SINH THÁI
Tải 30 đề kiểm tra giữa kì 1 Toán 9
Bài 25