Bài 1. Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
Bài 2. Tỉ số lượng giác của góc nhọn
Bài 3. Bảng lượng giác
Bài 4. Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
Bài 5. Ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn. Thực hành ngoài trời
Ôn tập chương I. Hệ thức lượng trong tam giác vuông
Bài 1. Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn
Bài 2. Đường kính và dây của đường tròn
Bài 3. Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây
Bài 4. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
Bài 5. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn
Bài 6. Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau
Bài 7. Vị trí tương đối của hai đường tròn
Ôn tập chương II. Đường tròn
Đề bài
Trên mặt phẳng tọa độ \(Oxy\), cho điểm \(A(3;4)\). Hãy xác định vị trí tương đối của đường tròn \((A;3)\) và các trục tọa độ.
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Vận dụng kiến thức : Cho đường thẳng a và đường tròn (O ; R). Gọi d là khoảng cách từ O đến a. Ta có:
- a cắt (O) \( \Leftrightarrow d < R\)
- a tiếp xúc với (O) \( \Leftrightarrow d = R\)
- a không giao với (O) \( \Leftrightarrow d > R\)
Lời giải chi tiết
Kẻ \(AH \bot Ox,AK \bot Oy.\)
Do \(AH = 4 > R\) nên đường tròn \(\left( A \right)\) và trục hoành không có điểm chung.
Do \(AK = 3 = R\) nên đường tròn \(\left( A \right)\) và trục tung tiếp xúc với nhau tại điểm \(K.\)
ĐỊA LÍ DÂN CƯ
Tải 20 đề kiểm tra 15 phút học kì 2 Văn 9
Bài 7. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp
Đề thi vào 10 môn Văn Hưng Yên
Bài 22. Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về mối quan hệ giữa dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người