Bài 1. Góc ở tâm. Số đo cung
Bài 2. Liên hệ giữa cung và dây
Bài 3. Góc nội tiếp
Bài 4. Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
Bài 5. Góc có đỉnh bên trong đường tròn. Góc có đỉnh bên ngoài đường tròn
Bài 6. Cung chứa góc
Bài 7. Tứ giác nội tiếp
Bài 8. Đường tròn ngoại tiếp - Đường tròn nội tiếp
Bài 9. Độ dài đường tròn, cung tròn
Bài 10. Diện tích hình tròn, quạt tròn
Ôn tập chương III. Góc với đường tròn
Đề bài
Cho \(AB, BC, CA\) là ba dây của đường tròn \((O)\). Từ điểm chính giữa \(M\) của cung \(AB\) vẽ dây \(MN\) song song với dây \(BC\). Gọi giao điểm của \(MN\) và \(AC\) là \(S\). Chứng minh \(SM=SC\) và \(SN=SA\).
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Ta sử dụng các kiến thức sau:
+ Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau.
+ Các góc nội tiếp cùng chắn một cung hoặc chắn các cung bằng nhau thì bằng nhau.
Từ đó chỉ ra các góc bằng nhau để có tam giác \(SMC,SAN\) cân, suy ra các cặp cạnh bằng nhau.
Lời giải chi tiết
Từ giả thiết ta có \(\overparen{MB}=\overparen{MA}\)
Mà \(\overparen{NC}=\overparen{MB}\) vì \(MN//BC \Rightarrow \) \(\widehat {NMC} = \widehat {MCB}\)
\( \Rightarrow \)\(\overparen{NC}=\overparen{MA}\)
Do đó ta có \(\widehat {SMC} = \widehat {SCM}\) hay \(\Delta {\rm M}SN\) cân tại \(S \Rightarrow SM = SC.\)
Từ \(\overparen{NC}=\overparen{MA}\) ta có \(\widehat {NAC} = \widehat {ANS}\) (các góc nội tiếp chắn hai cung bằng nhau thì bằng nhau)
Hay \(\Delta ASN\) là tam giác cân tại \(S \Rightarrow SN = SA.\) (tính chất).
CHƯƠNG II. ĐIỆN TỪ HỌC
Bài 12: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân
CHƯƠNG IV. ĐA PHƯƠNG TIỆN
Bài 13
Bài 22. Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về mối quan hệ giữa dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người