Đề bài
Thực hiện phép tính (Bằng cách hợp lí nếu có thể)
\(a)\dfrac{8}{{21}} - 1\dfrac{1}{4} + \dfrac{3}{{14}} - \left( {\dfrac{{ - 13}}{{21}}} \right) + 0,25\)
\(b)\dfrac{5}{8}.2\dfrac{2}{5} - \dfrac{5}{8}.1\dfrac{1}{3}\)
\(c)\left( {\dfrac{4}{9} - \dfrac{3}{5}} \right):\dfrac{6}{5} + \left( {\dfrac{5}{9} + \dfrac{1}{5}} \right):\dfrac{6}{5}\)
\(d)\dfrac{6}{7}:\left( {\dfrac{3}{{26}} - \dfrac{3}{{13}}} \right) + \dfrac{6}{7}:\left( {\dfrac{1}{{10}} - \dfrac{8}{5}} \right)\)
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Với các phép tính có số thập phân và hỗn số ta nên chuyển sang phân số trước để tính dễ dàng, sau đó ta rút gọn các phân số và nhóm các phân số có cùng mẫu với nhau.
Lời giải chi tiết
\(\begin{array}{l}a)\dfrac{8}{{21}} - 1\dfrac{1}{4} + \dfrac{3}{{14}} - \left( {\dfrac{{ - 13}}{{21}}} \right) + 0,25\\ = \dfrac{8}{{21}} - \dfrac{5}{4} + \dfrac{3}{{14}} + \dfrac{{13}}{{21}} + \dfrac{1}{4}\\ = \left( {\dfrac{8}{{21}} + \dfrac{{13}}{{21}}} \right) + \left( {\dfrac{1}{4} - \dfrac{5}{4}} \right) + \dfrac{3}{{14}}\\ = 1 + ( - 1) + \dfrac{3}{{14}} = \dfrac{3}{{14}}\end{array}\)
\(\begin{array}{l}b)\dfrac{5}{8}.2\dfrac{2}{5} - \dfrac{5}{8}.1\dfrac{1}{3} = \dfrac{5}{8}.\dfrac{{12}}{5} - \dfrac{5}{8}.\dfrac{4}{3}\\ = \dfrac{5}{8}\left( {\dfrac{{12}}{5} - \dfrac{4}{3}} \right) = \dfrac{5}{8}.\left( {\dfrac{{16}}{{15}}} \right) = \dfrac{2}{3}\end{array}\)
\(\begin{array}{l}c)\left( {\dfrac{4}{9} - \dfrac{3}{5}} \right):\dfrac{6}{5} + \left( {\dfrac{5}{9} + \dfrac{1}{5}} \right):\dfrac{6}{5} \\= \left( {\dfrac{4}{9} - \dfrac{3}{5}} \right).\dfrac{5}{6} + \left( {\dfrac{5}{9} + \dfrac{1}{5}} \right).\dfrac{5}{6}\\ = \left( {\dfrac{4}{9} - \dfrac{3}{5} + \dfrac{5}{9} + \dfrac{1}{5}} \right).\dfrac{5}{6} \\= \left[ {1 + \left( {\dfrac{{ - 2}}{5}} \right)} \right].\dfrac{5}{6}\end{array}\)
\(\begin{array}{l}d)\dfrac{6}{7}:\left( {\dfrac{3}{{26}} - \dfrac{3}{{13}}} \right) + \dfrac{6}{7}:\left( {\dfrac{1}{{10}} - \dfrac{8}{5}} \right) \\= \dfrac{6}{7}:\left( {\dfrac{3}{{26}} - \dfrac{6}{{26}}} \right) + \dfrac{6}{7}:\left( {\dfrac{1}{{10}} - \dfrac{{16}}{{10}}} \right)\\ = \dfrac{6}{7}:\left( {\dfrac{{ - 3}}{{26}}} \right) + \dfrac{6}{7}:\left( {\dfrac{{ - 15}}{10}} \right) \\=\dfrac{6}{7}:\left( {\dfrac{{ - 3}}{{26}}} \right) + \dfrac{6}{7}:\left( {\dfrac{{ - 3}}{2}} \right)\\ = \dfrac{6}{7}.\left( {\dfrac{{ - 26}}{3}} \right) + \dfrac{6}{7}.\left( {\dfrac{{ - 2}}{3}} \right) \\= \dfrac{6}{7}.(\dfrac{-26}{3}+\dfrac{-2}{3})\\= \dfrac{6}{7}.\left( {\dfrac{{ - 28}}{3}} \right)\\= - 8\end{array}\)
Soạn Văn 7 Kết nối tri thức tập 2 - siêu ngắn
Chủ đề 5. Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của máy tính
Chủ đề 2. Phân tử
Bài 4
Chương 4: Góc. Đường thẳng song song
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Cánh diều
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 7
Lý thuyết Toán Lớp 7
SBT Toán - Cánh diều Lớp 7
SBT Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
SGK Toán - Cánh diều Lớp 7
SGK Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SGK Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
Tài liệu Dạy - học Toán Lớp 7
Vở thực hành Toán Lớp 7