Đề bài
Trong các phân số sau, phân số nào viết được thành số thập phân vô hạn tuần hoàn? Vì sao?
\(\dfrac{{21}}{{60}};\,\,\,\,\dfrac{{ - 8}}{{125}};\,\,\,\dfrac{{28}}{{ - 63}};\,\,\,\,\dfrac{{37}}{{800}}\)
Phương pháp giải - Xem chi tiết
-Viết các phân số đã cho dưới dạng tối giản và có mẫu dương
-Tìm các ước nguyên tố của mẫu
-Số thập phân vô hạn tuần hoàn khi mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5
Lời giải chi tiết
Viết các phân số đã cho dưới dạng tối giản và có mẫu dương:
\(\dfrac{{21}}{{60}} = \dfrac{7}{{20}};\,\,\dfrac{{ - 8}}{{125}};\,\,\,\dfrac{{28}}{{ - 63}} = \dfrac{{ - 4}}{9};\,\,\,\,\dfrac{{37}}{{800}}\)
Ta có:
\(\begin{array}{l}20 = {2^2}.5\\125 = {5^3}\\9 = {3^2}\\800 = {2^5}{.5^2}\end{array}\)
Vì 9 có ước nguyên tố là 3 (khác 2 và 5) nên \(\dfrac{{28}}{{ - 63}}\)viết được thành số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Chương 2: Số thực
Tập làm văn
Unit 10: Energy sources
Bài 1. Tiếng nói của vạn vật
Phần Lịch sử
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Cánh diều
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 7
Lý thuyết Toán Lớp 7
SBT Toán - Cánh diều Lớp 7
SBT Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SGK Toán - Cánh diều Lớp 7
SGK Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SGK Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
Tài liệu Dạy - học Toán Lớp 7
Vở thực hành Toán Lớp 7