Bài 1. Đại cương về đường thằng và mặt phẳng
Bài 2. Hai đường thẳng chéo nhau và hai đường thẳng song song
Bài 3. Đường thẳng và mặt phẳng song song
Bài 4. Hai mặt phẳng song song
Bài 5. Phép chiếu song song. Hình biểu diễn của một hình không gian
Ôn tập chương II. Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian. Quan hệ song song - Câu hỏi và bài tập
Ôn tập chương II. Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian. Quan hệ song song - Đề toán tổng hợp
Ôn tập chương II. Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian. Quan hệ song song - Câu hỏi trắc nghiệm
Bài 1+Bài 2. Phép biến hình. Phép tịnh tiến
Bài 3. Phép đối xứng trục
Bài 4. Phép đối xứng tâm
Bài 5. Phép quay
Bài 6. Khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau
Bài 7. Phép vị tự
Bài 8. Phép đồng dạng
Ôn tập chương I. Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng - Câu hỏi và bài tập
Ôn tập chương I. Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng - Đề toán tổng hợp
Ôn tập chương I. Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng - Câu hỏi trắc nghiệm
Cho hai hình bình hành \(ABCD\) và \(ABEF\) nằm trong hai mặt phẳng phân biệt. Gọi \(O\) là giao điểm của \(AC\) và \(BD\), \(O’\) là giao điểm của \(AE\) và \(BF\).
LG a
Chứng minh rằng \(OO’\) song song với hai mặt phẳng \((ADF)\) và \((BCE)\)
Phương pháp giải:
Sử dụng tính chất hình bình hành có giao điểm của hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
Sử dụng tính chất đường trung bình của tam giác.
Sử dụng tính chất: Nếu đường thẳng \(d\) không nằm trong mặt phẳng \((\alpha)\) và \(d\) song song với đường thẳng \(d’\) nằm trong \((\alpha)\) thì \(d\) song song \((\alpha)\).
Lời giải chi tiết:
Ta có tứ giác \(ABCD\) là hình bình hành, \(O=AC\cap BD\) nên \(O\) là trung điểm của \(AC, BD\).
Tứ giác \(ABEF\) là hình bình hành, \(O’=AE\cap BF\) nên \(O’\) là trung điểm của \(AE, BF\)
Xét tam giác \(BFD\) có \(O\) là trung điểm của \(BD\), \(O’\) là trung điểm của \(BF\)
Theo tính chất đường trung bình của tam giác ta có \(OO’\parallel DF\)
Mà \(DF\subset (ADF)\)
\(\Rightarrow OO’\parallel (ADF)\)
Xét tam giác \(ACE\) có \(O\) là trung điểm của \(AC\), \(O’\) là trung điểm của \(AE\)
Theo tính chất đường trung bình của tam giác ta có \(OO’\parallel CE\)
Mà \(CE\subset (BCE)\)
\(\Rightarrow OO’\parallel (BCE)\).
LG câu b
Gọi \(M\) và \(N\) lần lượt là trọng tâm của các tam giác \(ABD\) và \(ABE\). Chứng minh rằng \(MN\parallel (CEF)\).
Phương pháp giải:
Sử dụng tính chất trọng tâm của tam giác.
Sử dụng định lý Talet.
Sử dụng tính chất: Nếu hai mặt phẳng lần lượt chứa hai đường thẳng song song thì giao tuyến của chúng (nếu có) cũng song song với hai đường thẳng đó hoặc trùng với một trong hai đường thẳng đó.
Lời giải chi tiết:
Gọi \(I\) là trung điểm \(AB\).
Trong tam giác \(ABD\) có \(M\) là trọng tâm nên ta có \(\dfrac{IM}{ID}=\dfrac{1}{3}\).
Trong tam giác \(ABE\) có \(N\) là trọng tâm nên ta có \(\dfrac{IN}{IE}=\dfrac{1}{3}\).
Suy ra \(\dfrac{IM}{ID}=\dfrac{IN}{IE}=\dfrac{1}{3}\).
Theo định lý Talet suy ra \(MN\parallel DE\text{(1)}\)
Mà do tứ giác \(ABCD\) là hình bình hành nên \(AB\parallel = CD\)
Và tứ giác \(ABEF\) là hình bình hành nên \(AB\parallel =EF\)
Suy ra \(CD\parallel =EF\) \(\Rightarrow CEFD\) là hình bình hành \(DE\subset (CEF)\text{(2)}\)
Từ \(\text{(1)}\) và \(\text{(2)}\) \(\Rightarrow MN\parallel (CEF)\).
CHƯƠNG V: HIĐROCABON NO
Tải 10 đề thi học kì 2 Sinh 11
Chương 1: Cân bằng hóa học
Chương 2. Cảm ứng ở sinh vật
Chủ đề 4: Hydrocarbon
SBT Toán Nâng cao Lớp 11
Chuyên đề học tập Toán 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Toán 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Toán 11 - Cánh Diều
SBT Toán 11 - Cánh Diều
SBT Toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Toán 11 - Chân trời sáng tạo
SGK Toán 11 - Cánh Diều
Tổng hợp Lí thuyết Toán 11
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 11
SGK Toán Nâng cao Lớp 11
SGK Toán Lớp 11