Bài 1. Căn bậc hai
Bài 2. Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức
Bài 3. Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
Bài 4. Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
Bài 5. Bảng căn bậc hai
Bài 6. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
Bài 7. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
Bài 8. Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai
Bài 9. Căn bậc ba
Ôn tập chương I. Căn bậc hai. Căn bậc ba
Đề bài
Trong các hàm số dưới đây, hàm số đồng biến là:
(A) \(y = \dfrac{{5 - 3x}}{2} + 7\)
(B) \(y = \dfrac{{7 + 2x}}{3} - 5\)
(C) \(y = \dfrac{1}{2} - \dfrac{{3 + x}}{5}\)
(D) \(y = 13 - \dfrac{{3x + 1}}{5}\)
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Hàm số bậc nhất \(y = ax + b\) xác định với mọi giá trị của \(x\) thuộc \(R\) và có tính chất sau:
a) Đồng biến trên \(R\), khi \(a > 0\).
b) Nghịch biến trên \(R\), khi \(a < 0\).
Lời giải chi tiết
Xét:
+) \(y = \dfrac{{5 - 3x}}{2} + 7\)\(= \dfrac{{ - 3}}{2}x + \dfrac{19}2\) thì \(a = - \dfrac{3}{2}<0\) nên hàm số nghịch biến.
+) \(y = \dfrac{{7 + 2x}}{3} - 5\) \(= \dfrac{{ 2}}{3}x - \dfrac{8}3\) thì \(a = \dfrac{2}{3}>0\) nên hàm số đồng biến.
+) \(y = \dfrac{1}{2} - \dfrac{{3 + x}}{5}\) \(= \dfrac{{ - 1}}{5}x - \dfrac{1}{10}\) thì \(a = -\dfrac{1}{5}<0\) nên hàm số nghịch biến.
+) \(y = 13 - \dfrac{{3x + 1}}{5}\) \(= \dfrac{{ - 3}}{5}x + \dfrac{64}5\) thì \(a = -\dfrac{3}{5}<0\) nên hàm số nghịch biến.
Đáp án đúng là (B).
TÀI LIỆU DẠY - HỌC HÓA 9 TẬP 2
Tác giả - Tác phẩm học kì 2
Bài 4. Lao động và việc làm. Chất lượng cuộc sống
Bài giảng ôn luyện kiến thức giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 9
B- LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NAY