Bài 1. Phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 2. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 3. Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
Bài 4. Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số
Bài 5. Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
Ôn tập chương III. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 1. Hàm số bậc hai y=ax^2 (a ≠ 0)
Bài 2. Đồ thị của hàm số bậc hai
Bài 3. Phương trình bậc hai một ẩn
Bài 4. Công thức nghiệm của phương trình bậc hai
Bài 5. Công thức nghiệm thu gọn
Bài 6. Hệ thức Vi-ét và ứng dụng
Bài 7. Phương trình quy về phương trình bậc hai
Bài 8. Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Bài tập ôn chương IV. Hàm số y=ax^2 (a ≠ 0). Phương trình bậc hai một ẩn
Cho hàm số \(y = - 3{x^2}.\)
LG a
LG a
Lập bảng tính các giá trị của \(y\) ứng với các giá trị của \(x\) lần lượt bằng: \( - 2; - 1; -\displaystyle {1 \over 3};0;{1 \over 3};1;2\)
Phương pháp giải:
Ta thay từng giá trị của \(x\) vào hàm số ta tính được giá trị \(y\) tương ứng.
Lời giải chi tiết:
\(x\) | \(-2\) | \(-1\) | \( - {1 \over 3}\) | \(0\) | \({1 \over 3}\) | \(1\) | \(2\) |
\(y = - 3{x^2}\) | \(-12\) | \(-3\) | \( - {1 \over 3}\) | \(0\) | \(-{1 \over 3}\) | \(-3\) | \(-12\) |
LG b
LG b
Trên mặt phẳng tọa độ xác định các điểm mà hoành độ là giá trị của \(x\) còn tung độ là giá trị tương ứng của \(y\) đã tìm ở câu \(a,\) (chẳng hạn, điểm \(A\left( \displaystyle{ - {1 \over 3};-{1 \over 3}} \right)\))
Phương pháp giải:
Xác định các điểm thỏa mãn đề bài
Lời giải chi tiết:
Hình vẽ sau.
Đề thi vào 10 môn Văn Khánh Hòa
Bài 7: Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc
Đề thi vào 10 môn Văn Hải Phòng
PHẦN MỘT: LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
Đề thi vào 10 môn Toán Lâm Đồng