Bài 1. Phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 2. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 3. Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
Bài 4. Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số
Bài 5. Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
Ôn tập chương III. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 1. Hàm số bậc hai y=ax^2 (a ≠ 0)
Bài 2. Đồ thị của hàm số bậc hai
Bài 3. Phương trình bậc hai một ẩn
Bài 4. Công thức nghiệm của phương trình bậc hai
Bài 5. Công thức nghiệm thu gọn
Bài 6. Hệ thức Vi-ét và ứng dụng
Bài 7. Phương trình quy về phương trình bậc hai
Bài 8. Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Bài tập ôn chương IV. Hàm số y=ax^2 (a ≠ 0). Phương trình bậc hai một ẩn
Trong mỗi trường hợp sau hãy tìm giá trị của \(m\) để:
LG a
LG a
Điểm \(M\left( {1;0} \right)\) thuộc đường thẳng \(mx - 5y = 7\)
Phương pháp giải:
Sử dụng:
- Điểm \(M(x_0;y_0)\) thuộc đường thẳng \(ax+by=c\) \( \Leftrightarrow ax_0+by_0=c\)
Lời giải chi tiết:
Điểm \(M\left( {1; 0} \right)\) thuộc đường thẳng \(mx - 5y = 7\) nên ta có:
\(m.1 - 5.0 = 7\)\( \Leftrightarrow m = 7\)
Vậy với \(m = 7\) thì đường thẳng \(mx - 5y = 7\) đi qua điểm \(M\left( {1;0} \right)\)
LG b
LG b
Điểm \(N\left( {0; - 3} \right)\) thuộc đường thẳng \(2,5x + my = -21\)
Phương pháp giải:
Sử dụng:
- Điểm \(M(x_0;y_0)\) thuộc đường thẳng \(ax+by=c\) \( \Leftrightarrow ax_0+by_0=c\)
Lời giải chi tiết:
Điểm \(N\left( {0; - 3} \right)\) thuộc đường thẳng \(2,5x + my = -21\) nên ta có: \(2,5.0 + m.\left( { - 3} \right) = - 21\) \( \Leftrightarrow m = 7\)
Vậy với \(m = 7\) thì đường thẳng \(2,5x + my = -21\) đi qua \(N\left( {0; - 3} \right)\)
LG c
LG c
Điểm \(P\left( {5; - 3} \right)\) thuộc đường thẳng \(mx + 2y = -1\)
Phương pháp giải:
Sử dụng:
- Điểm \(M(x_0;y_0)\) thuộc đường thẳng \(ax+by=c\) \( \Leftrightarrow ax_0+by_0=c\)
Lời giải chi tiết:
Điểm \(P\left( {5; - 3} \right)\) thuộc đường thẳng \(mx + 2y = - 1\) nên ta có: \(m.5 +2.\left( { - 3} \right) = - 1\) \( \Leftrightarrow m = 1\)
Vậy với \(m = 1\) thì đường thẳng \(mx + 2y = - 1\) đi qua điểm \(P\left( {5; - 3} \right)\)
LG d
LG d
Điểm \(P\left( {5; - 3} \right)\) thuộc đường thẳng \(3x – my = 6\).
Phương pháp giải:
Sử dụng:
- Điểm \(M(x_0;y_0)\) thuộc đường thẳng \(ax+by=c\) \( \Leftrightarrow ax_0+by_0=c\)
Lời giải chi tiết:
Điểm \(P\left( {5; - 3} \right)\) thuộc đường thẳng \(3x - my = 6\) nên ta có: \(3.5 - m.\left( { - 3} \right) = 6 \Leftrightarrow 3m = - 9\) \( \Leftrightarrow m = - 3\)
Vậy với \(m= - 3\) thì đường thẳng \(3x - my = 6\) đi qua điểm \(P\left( {5; - 3} \right)\)
LG e
LG e
Điểm \(Q\left( {0,5; - 3} \right)\) thuộc đường thẳng \(mx + 0y = 17,5\)
Phương pháp giải:
Sử dụng:
- Điểm \(M(x_0;y_0)\) thuộc đường thẳng \(ax+by=c\) \( \Leftrightarrow ax_0+by_0=c\)
Lời giải chi tiết:
Điểm \(Q\left( {0,5; - 3} \right)\) thuộc đường thẳng \(mx + 0y = 17,5\) nên ta có: \(m.0,5 + 0.\left( { - 3} \right) = 17,5 \Leftrightarrow m = 35\)
Vậy với \(m = 35\) thì đường thẳng \(mx + 0y = 17,5\) đi qua điểm \(Q\left( {0,5; - 3} \right)\)
LG f
LG f
Điểm \(S\left( {4;0,3} \right)\) thuộc đường thẳng \(0x + my = 1,5\)
Phương pháp giải:
Sử dụng:
- Điểm \(M(x_0;y_0)\) thuộc đường thẳng \(ax+by=c\) \( \Leftrightarrow ax_0+by_0=c\)
Lời giải chi tiết:
Điểm \(S\left( {4;0,3} \right)\) thuộc đường thẳng \(0x + my = 1,5\) nên ta có: \(0.4 + m.0,3 = 1,5 \Leftrightarrow m = 5\)
Vậy với \(m = 5\) thì đường thẳng \(0x + my = 1,5\) đi qua điểm \(S\left( {4;0,3} \right)\)
LG g
LG g
Điểm \(A\left( {2; - 3} \right)\) thuộc đường thẳng \((m – 1)x + (m + 1)y = 2m + 1\)
Phương pháp giải:
Sử dụng:
- Điểm \(M(x_0;y_0)\) thuộc đường thẳng \(ax+by=c\) \( \Leftrightarrow ax_0+by_0=c\)
Lời giải chi tiết:
Điểm \(A\left( {2; - 3} \right)\) thuộc đường thẳng \(\left( {m - 1} \right)x + \left( {m + 1} \right)y = 2m + 1\) nên ta có:
\(\eqalign{
& 2\left( {m - 1} \right) + \left( {m + 1} \right).\left( { - 3} \right) = 2m + 1 \cr
& \Leftrightarrow 2m - 2 - 3m - 3 = 2m + 1 \cr
& \Leftrightarrow 3m + 6 = 0 \cr
& \Leftrightarrow m = - 2 \cr} \)
Vậy với \(m = -2\) thì đường thẳng \(\left( {m - 1} \right)x + \left( {m + 1} \right)y = 2m + 1\) đi qua điểm \(A\left( {2; - 3} \right)\).
Đề thi vào 10 môn Anh Đồng Nai
Unit 12: My future career
Bài giảng ôn luyện kiến thức giữa học kì 1 môn Giáo dục công dân lớp 9
CHƯƠNG II. HÀM SỐ BẬC NHẤT
Bài 12. Sự phát triển và phân bố công nghiệp