Bài 1. Căn bậc hai
Bài 2. Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức
Bài 3. Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
Bài 4. Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
Bài 5. Bảng căn bậc hai
Bài 6. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
Bài 7. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
Bài 8. Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai
Bài 9. Căn bậc ba
Ôn tập chương I. Căn bậc hai. Căn bậc ba
Cho hàm số bậc nhất \(y = (m - 1,5)x + 5\) (1)
LG a
LG a
Khi \( m =3\), đồ thị của hàm số (1) đi qua điểm:
(A) (2; 7); (B) (2,5; 8);
(C) (2; 8); (D) (-2; 3)
Phương pháp giải:
Điểm \(M({x_0};{y_0})\) thuộc đồ thị \(y = ax + b\) khi \({y_0} = a{x_0} + b\)
Lời giải chi tiết:
Với \( m =3\) thì hàm số có dạng \(y = 1,5x + 5\)
Ta có với
\(x = 2\) thì \(y = 1,5. 2 + 5=8\) nên đồ thị đi qua điểm (2;8). Do đó A sai, C đúng.
\(x = 2,5\) thì \(y = 1,5. 2,5 + 5 = 8,75\ne 8\) nên B sai
\(x = -2\) thì \(y = 1,5. (-2) + 5 = 2\ne 3\) nên D sai
Vậy đáp án (C).
LG b
LG b
Khi \( m= 2,\) đồ thị của hàm số (1) cắt trục hoành tại điểm:
(A) (1; 0); (B) (2; 0);
(C) (-1; 0); (D) (-10; 0)
Phương pháp giải:
Điểm \(M({x_0};{y_0})\) thuộc đồ thị \(y = ax + b\) khi \({y_0} = a{x_0} + b\)
Lời giải chi tiết:
Với \( m =2\) thì hàm số có dạng \(y = 0,5x + 5\)
\(x = -10\) thì \(y = 1,5. (-10) + 5=0\) nên đồ thị của hàm số (1) cắt trục hoành tại điểm (-10;0).
Vậy đáp án (D)
Tiếng Anh 9 mới tập 1
Unit 11: Changing roles in society
Đề thi vào 10 môn Văn Vĩnh Phúc
Bài 20. Vùng đồng bằng sông Hồng
Bài 3: Dân chủ và kỷ luật