Bài 1. Căn bậc hai
Bài 2. Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức
Bài 3. Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
Bài 4. Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
Bài 5. Bảng căn bậc hai
Bài 6. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
Bài 7. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
Bài 8. Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai
Bài 9. Căn bậc ba
Ôn tập chương I. Căn bậc hai. Căn bậc ba
Đề bài
Với những giá trị nào của m thì đồ thị của các hàm số \(y = 12x + \left( {5 - m} \right)\) và \(y = 3x + \left( {3 + m} \right)\) cắt nhau tại một điểm trên trục tung ?
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Hai đường thẳng \((d):y = ax + b\) \((a \ne 0)\) và \((d'):y=a'x+b'\) \((a'\ne 0)\) cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung khi \(a \ne a'\) và \(b=b'.\)
Lời giải chi tiết
Hai đường thẳng \(y = 12x + \left( {5 - m} \right)\) và \(y = 3x + \left( {3 + m} \right)\) (có \(12 \ne 3)\) cắt nhau tại một điểm trên trục tung nghĩa là chúng có cùng tung độ gốc.
Suy ra: \(5 - m = 3 + m \Leftrightarrow 2m = 2 \Leftrightarrow m = 1\)
Vậy với \(m = 1\) thì đồ thị của các hàm số đã cho cắt nhau tại một điểm trên trục tung.
SỰ PHÂN HÓA LÃNH THỔ
DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
Bài 16: Quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội của công dân
PHẦN III: QUANG HỌC
Unit 1: A Visit From A Pen Pal - Cuộc thăm của bạn tâm thư