Bài 1. Phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 2. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 3. Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
Bài 4. Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số
Bài 5. Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
Ôn tập chương III. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 1. Hàm số bậc hai y=ax^2 (a ≠ 0)
Bài 2. Đồ thị của hàm số bậc hai
Bài 3. Phương trình bậc hai một ẩn
Bài 4. Công thức nghiệm của phương trình bậc hai
Bài 5. Công thức nghiệm thu gọn
Bài 6. Hệ thức Vi-ét và ứng dụng
Bài 7. Phương trình quy về phương trình bậc hai
Bài 8. Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Bài tập ôn chương IV. Hàm số y=ax^2 (a ≠ 0). Phương trình bậc hai một ẩn
Giải các phương trình sau bằng cách biến đổi chúng thành những phương trình với vế trái là một bình phương còn vế phải là một hằng số:
LG a
LG a
\({x^2} - 3x + 1 = 0\)
Phương pháp giải:
Thêm bớt để xuất hiện hằng đẳng thức bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu:
+) \(A^2+2AB+B^2=(A+B)^2\)
+) \(A^2-2AB+B^2=(A-B)^2\)
Áp dụng: Nếu \(|f(x)|=a; \; (a>0)\) \(\Leftrightarrow f(x)=a\) hoặc \(f(x)=-a.\)
Lời giải chi tiết:
\({x^2} - 3x + 1 = 0\)
\(\Leftrightarrow \displaystyle {x^2} - 2.{3 \over 2}x + {9 \over 4} = {9 \over 4} - 1\)
\( \Leftrightarrow \displaystyle {\left( {x - {3 \over 2}} \right)^2} = {5 \over 4} \)
\(\Leftrightarrow \displaystyle \left| {x - {3 \over 2}} \right| = {{\sqrt 5 } \over 2}\)
\( \Leftrightarrow \displaystyle x - {3 \over 2} = {{\sqrt 5 } \over 2}\) hoặc \(x -\displaystyle {3 \over 2} = - {{\sqrt 5 } \over 2}\)
\( \Leftrightarrow \displaystyle x = {{3 + \sqrt 5 } \over 2}\) hoặc \(x =\displaystyle {{3 - \sqrt 5 } \over 2}\)
Vậy phương trình có hai nghiệm: \({x_1} = \displaystyle {{3 + \sqrt 5 } \over 2};\)\({x_2} = \displaystyle{{3 - \sqrt 5 } \over 2}\)
LG b
LG b
\({x^2} + \sqrt 2 x - 1 = 0\)
Phương pháp giải:
Thêm bớt để xuất hiện hằng đẳng thức bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu:
+) \(A^2+2AB+B^2=(A+B)^2\)
+) \(A^2-2AB+B^2=(A-B)^2\)
Áp dụng: Nếu \(|f(x)|=a; \; (a>0)\) \(\Leftrightarrow f(x)=a\) hoặc \(f(x)=-a.\)
Lời giải chi tiết:
\({x^2} + \sqrt 2 x - 1 = 0\)
\( \Leftrightarrow \displaystyle{x^2} + 2.{{\sqrt 2 } \over 2}x + {\left( {{{\sqrt 2 } \over 2}} \right)^2} \)\(= \displaystyle1 + {\left( {{{\sqrt 2 } \over 2}} \right)^2}\)
\( \Leftrightarrow\displaystyle {\left( {x + {{\sqrt 2 } \over 2}} \right)^2} = {3 \over 2} \)
\(\Leftrightarrow \displaystyle\left| {x + {{\sqrt 2 } \over 2}} \right| = {{\sqrt 6 } \over 2}\)
\( \Leftrightarrow\displaystyle x + {{\sqrt 2 } \over 2} = {{\sqrt 6 } \over 2}\) hoặc \(x + \displaystyle {{\sqrt 2 } \over 2} = - {{\sqrt 6 } \over 2}\)
\( \Leftrightarrow x =\displaystyle {{ - \sqrt 2 + \sqrt 6 } \over 2}\) hoặc \(x = \displaystyle - {{\sqrt 2 + \sqrt 6 } \over 2}\)
Vậy phương trình có hai nghiệm: \({x_1} = \displaystyle {{ - \sqrt 2 + \sqrt 6 } \over 2};\)\({x_2} =\displaystyle - {{\sqrt 2 + \sqrt 6 } \over 2}\)
LG c
LG c
\(5{x^2} - 7x + 1 = 0\)
Phương pháp giải:
Thêm bớt để xuất hiện hằng đẳng thức bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu:
+) \(A^2+2AB+B^2=(A+B)^2\)
+) \(A^2-2AB+B^2=(A-B)^2\)
Áp dụng: Nếu \(|f(x)|=a; \; (a>0)\) \(\Leftrightarrow f(x)=a\) hoặc \(f(x)=-a.\)
Lời giải chi tiết:
\( 5{x^2} - 7x + 1 = 0 \)
\(\Leftrightarrow \displaystyle{x^2} - {7 \over 5}x + {1 \over 5} = 0 \)
\( \Leftrightarrow\displaystyle {x^2} - 2.{7 \over {10}}x + {{49} \over {100}} = {{49} \over {100}} - {1 \over 5} \)
\( \Leftrightarrow\displaystyle {\left( {x - {7 \over {10}}} \right)^2} = {{29} \over {100}} \)
\(\Leftrightarrow \displaystyle\left| {x - {7 \over {10}}} \right| = {{\sqrt {29} } \over {10}} \)
\( \Leftrightarrow \displaystyle x - {7 \over {10}} = {{\sqrt {29} } \over {10}}\) hoặc \(x - \displaystyle {7 \over {10}} = - {{\sqrt {29} } \over {10}}\)
\( \Leftrightarrow x = \displaystyle {{7 + \sqrt {29} } \over {10}}\) hoặc \(x = \displaystyle {{7 - \sqrt {29} } \over {10}}\)
Vậy phương trình có hai nghiệm: \({x_1} = \displaystyle {{7 + \sqrt {29} } \over {10}};\)\({x_2} =\displaystyle \displaystyle {{7 - \sqrt {29} } \over {10}}\)
LG d
LG d
\(3{x^2} + 2\sqrt 3 x - 2 = 0\)
Phương pháp giải:
Thêm bớt để xuất hiện hằng đẳng thức bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu:
+) \(A^2+2AB+B^2=(A+B)^2\)
+) \(A^2-2AB+B^2=(A-B)^2\)
Áp dụng: Nếu \(|f(x)|=a; \; (a>0)\) \(\Leftrightarrow f(x)=a\) hoặc \(f(x)=-a.\)
Lời giải chi tiết:
\( 3{x^2} + 2\sqrt 3 x - 2 = 0 \)
\( \Leftrightarrow \displaystyle{x^2} + 2.{{\sqrt 3 } \over 3}x - {2 \over 3} = 0 \)
\( \Leftrightarrow \displaystyle x + 2.{{\sqrt 3 } \over 3}x + {\left( {{{\sqrt 3 } \over 3}} \right)^2}\)\( = \displaystyle{2 \over 3} + {\left( {{{\sqrt 3 } \over 3}} \right)^2} \)
\( \Leftrightarrow \displaystyle {\left( {x + {{\sqrt 3 } \over 3}} \right)^2} = 1 \)
\(\Leftrightarrow \displaystyle \left| {x + {{\sqrt 3 } \over 3}} \right| = 1 \)
\( \Leftrightarrow \displaystyle x + {{\sqrt 3 } \over 3} = 1\) hoặc \(x + \displaystyle {{\sqrt 3 } \over 3} = - 1\)
\( \Leftrightarrow \displaystyle x = 1 - {{\sqrt 3 } \over 3}\) hoặc \(x = - 1 - \displaystyle {{\sqrt 3 } \over 3}\)
Vậy phương trình có hai nghiệm: \({x_1} = 1 - \displaystyle{{\sqrt 3 } \over 3};\)\({x_2} = - 1 - \displaystyle {{\sqrt 3 } \over 3}\)
Đề thi vào 10 môn Văn Thái Bình
CHƯƠNG II. ĐIỆN TỪ HỌC
Đề thi vào 10 môn Toán Vĩnh Phúc
Bài 14
Đề thi vào 10 môn Văn Nghệ An