Bài 1. Căn bậc hai
Bài 2. Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức
Bài 3. Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
Bài 4. Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
Bài 5. Bảng căn bậc hai
Bài 6. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
Bài 7. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
Bài 8. Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai
Bài 9. Căn bậc ba
Ôn tập chương I. Căn bậc hai. Căn bậc ba
Đề bài
Cho đường thẳng \({(d_1)}\) và \({(d_2)}\) xác định bởi các hàm số bậc nhất sau:
\(y = 0,5x - 3\) \(({d_1})\); \(y = -1,5x + 5 \) \(({d_2})\)
Đường thẳng \({(d_1)}\) và đường thẳng \({(d_2)}\) cắt nhau tại điểm :
(A) (\( 2;- 2\)); (B) (\( 4; - 1\));
(C) (\( - 2;-4\)); (D) (\( 8; 1\)).
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Xét đường thẳng (\({d_1}\)): \(y = {a_1}x + {b_1}\) và đường thẳng (\({d_2}\)): \(y = {a_2}x + {b_2}\)
Để tìm giao điểm giữa hai đường thẳng ta xét phương trình hoành độ giao điểm:
\({a_1}x + {b_1} = {a_2}x + {b_2}\).
Tìm \(x_0\) là nghiệm của phương trình trên và thay vào một trong hai phương trình đường thẳng để tìm \(y_0\). Vậy (\(x_0; y_0\)) là giao điểm cần tìm.
Lời giải chi tiết
Xét phương trình hoành độ giao điểm của \({(d_1)}\) và \({(d_2)}\):
\(\begin{array}{l}
0,5x - 3 = - 1,5x + 5\\
\Leftrightarrow 2x = 8\\
\Leftrightarrow x = 4
\end{array}\)
Thay \(x = 4\) vào hàm số \(y = 0,5x - 3,\) ta có: \(y = 0,5.4 - 3 = - 1\).
Vậy giao điểm của hai đường thẳng là: \(B ( 4; - 1).\) Đáp án (B).
Bài 5
Tác giả - Tác phẩm học kì 1
Bài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân
Đề thi vào 10 môn Văn Cao Bằng
Bài 12: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân