Bài 1. Định lí Ta-lét trong tam giác
Bài 2. Định lí đảo và hệ quả của định lí Ta-lét
Bài 3. Tính chất đường phân giác của tam giác
Bài 4. Khái niệm hai tam giác đồng dạng
Bài 5. Trường hợp đồng dạng thứ nhất (c.c.c)
Bài 6. Trường hợp đồng dạng thứ hai (c.g.c)
Bài 7. Trường hợp đồng dạng thứ ba (g.g)
Bài 8. Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông
Ôn tập chương III. Tam giác đồng dạng
Bài 1. Hình hộp chữ nhật
Bài 2. Hình hộp chữ nhật (tiếp)
Bài 3. Thể tích của hình hộp chữ nhật
Bài 4. Hình lăng trụ đứng
Bài 5. Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng
Bài 6. Thể tích của hình lăng trụ đứng
Bài 7. Hình chóp đều và hình chóp cụt đều
Bài 8. Diện tích xung quanh của hình chóp đều
Bài 9. Thể tích của hình chóp đều
Ôn tập chương IV. Hình lăng trụ đứng. Hình chóp đều
Quan sát các hình lăng trụ đứng trên hình 122 rồi điền số thích hợp vào các ô trống ở bảng dưới đây:
LG a
Viết các công thức liên hệ giữa \(n, m, d, c\).
Phương pháp giải:
Sử dụng: Công thức liên hệ giữa \(n, m, d, c\):
\(m = n + 2\); \(d = 2n\); \(c = 3n\).
Trong đó: \(n\) là số cạnh của một đáy
\(m\) là số mặt
\(d\) là số đỉnh
\(c\) là số cạnh.
Lời giải chi tiết:
Hình lăng trụ | Số cạnh của một đáy (n) | Số mặt (m) | Số đỉnh d | Số cạnh c |
a) | 6 | 8 | 12 | 18 |
b) | 5 | 7 | 10 | 15 |
a) Công thức liên hệ giữa \(n, m, d, c\):
\(m = n + 2\);
\(d = 2n\);
\(c = 3n\).
LG b
Hình lăng trụ đứng có \(20\) đỉnh thì có bao nhiêu mặt, bao nhiêu cạnh?
Phương pháp giải:
Sử dụng: Công thức liên hệ giữa \(n, m, d, c\):
\(m = n + 2\); \(d = 2n\); \(c = 3n\).
Trong đó: \(n\) là số cạnh của một đáy
\(m\) là số mặt
\(d\) là số đỉnh
\(c\) là số cạnh.
Lời giải chi tiết:
Số cạnh của một đáy là:
\(\displaystyle n = {d \over 2} = {{20} \over 2} = 10\) (cạnh)
Hình lăng trụ có \(20\) đỉnh, thì:
Số mặt là: \(m = n + 2 = 10 + 2 = 12\) (mặt)
Số cạnh là: \(c = 3n = 3.10 = 30\) (cạnh)
LG c
Có thể làm được một hình lăng trụ đứng có \(15\) đỉnh hay không?
Phương pháp giải:
Sử dụng: Công thức liên hệ giữa \(n, m, d, c\):
\(m = n + 2\); \(d = 2n\); \(c = 3n\).
Trong đó: \(n\) là số cạnh của một đáy
\(m\) là số mặt
\(d\) là số đỉnh
\(c\) là số cạnh.
Lời giải chi tiết:
Không thể làm một hình lăng trụ đứng có \(15\) đỉnh vì \(d = 2n\) (số đỉnh của lăng trụ là một số chẵn).
Chủ đề 5. Làm quen với kinh doanh
Bài 1. Tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam
Tải 20 đề kiểm tra 15 phút học kì 1 Văn 8
Âm nhạc
Bài 19
SGK Toán Lớp 8
SGK Toán 8 - Chân trời sáng tạo
SBT Toán 8 - Cánh Diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 8
SGK Toán 8 - Cánh Diều
VBT Toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Tổng hợp Lí thuyết Toán 8
Giải bài tập Toán Lớp 8
Tài liệu Dạy - học Toán Lớp 8
Đề thi, đề kiểm tra Toán Lớp 8