Bài 1. Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn
Bài 2. Đường kính và dây của đường tròn
Bài 3. Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây
Bài 4. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
Bài 5. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn
Bài 6. Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau
Bài 7. Vị trí tương đối của hai đường tròn
Bài 8. Vị trí tương đối của hai đường tròn (tiếp theo)
Ôn tập chương II. Đường tròn
Đề bài
Cho đường tròn tâm \(O\) bán kính \(5dm,\) điểm \(M\) cách \(O\) là \(3dm.\)
\(a)\) Tính độ dài dây ngắn nhất đi qua điểm \(M.\)
\(b)\) Tính độ dài dây dài nhất đi qua \(M.\)
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Sử dụng kiến thức:
+) Trong các dây của một đường tròn, dây lớn nhất là đường kính.
+) Trong hai dây của đường tròn, dây nào lớn hơn thì dây đó gần tâm hơn.
+) Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với dây cung thì đi qua trung điểm của dây ấy.
Lời giải chi tiết
\(a)\) Dây đi qua \(M\) ngắn dây là dây \(AB\) vuông góc với \(OM\) (xem bài 27 trang 160 SBT toán 9 tập 1)
Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông \(OAM\) ta có:
\(O{A^2} = A{M^2} + O{M^2}\)
Suy ra: \(A{M^2} = O{A^2} - O{M^2} = {5^2} - {3^2} = 16\)
\(AM = 4 (dm)\)
Xét (O) có \( OM ⊥ AB\) mà OM là 1 phần đường kính và AB là dây cung
Suy ra M là trung điểm dây AM (đường kính vuông góc với dây cung thì đi qua trung điểm của dây ấy), do đó \( AM = \displaystyle {1 \over 2}AB\)
Hay: \( AB = 2AM = 2.4 = 8 (dm)\)
\(b)\) Dây đi qua \(M\) lớn nhất khi nó là đường kính của đường tròn \((O).\) Vậy dây có độ dài bằng \(2R = 2.5 = 10 (dm)\)
Đề thi vào 10 môn Văn Bạc Liêu
B- LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NAY
Đề thi vào 10 môn Toán Hưng Yên
Đề thi vào 10 môn Văn Quảng Ninh
Bài 2: Tự chủ