Bài 1. Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn
Bài 2. Đường kính và dây của đường tròn
Bài 3. Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây
Bài 4. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
Bài 5. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn
Bài 6. Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau
Bài 7. Vị trí tương đối của hai đường tròn
Bài 8. Vị trí tương đối của hai đường tròn (tiếp theo)
Ôn tập chương II. Đường tròn
Đề bài
Đường cao \(BD\) của tam giác nhọn \(ABC\) bằng \(6\), đoạn thẳng \(AD = 5\).
a) Tính diện tích tam giác \(ABD\);
b) Tính \(AC\), dùng các thông tin dưới đây nếu cần:
\(\sin C = \dfrac{3}{5},\cos C = \dfrac{4 }{5},tgC = \dfrac{3}{4}.\)
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Sử dụng: Công thức tính diện tích tam giác \(ABC\) vuông tại \(A\) và có đường cao \(AH\) là \(S = \dfrac{1}{2}AB.AC = \dfrac{1}{2}AH.BC.\)
Sử dụng tỉ số lượng giác của góc nhọn để tính toán.
Lời giải chi tiết
a) Vì tam giác ABD vuông tại D nên ta có:
\({S_{\Delta ABD}} = \dfrac {1}{ 2}.BD.AD = \dfrac {1}{ 2}.6.5 = 15\) (đvdt)
b) Xét tam giác BCD vuông, theo định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn ta có: \(\tan\widehat C = \dfrac {{BD}}{{DC}}\)
Theo giả thiết: \(\tan\widehat C = \dfrac {3}{4}\)
Suy ra: \( \dfrac {{BD}}{{DC}} = \dfrac {3}{4} \Rightarrow DC = \dfrac {4}{3}BD \)\(= \dfrac {{4.6}}{3} = 8\)
Suy ra: \(AC = AD + DC = 5 + 8 = 13.\)
CHƯƠNG III. PHẦN MỀM TRÌNH CHIẾU
Bài 13: Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế
Đề thi vào 10 môn Anh Bình Dương
Bài 4. Lao động và việc làm. Chất lượng cuộc sống
Bài 18: Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật