Bài 1. Phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 2. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 3. Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
Bài 4. Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số
Bài 5. Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
Ôn tập chương III. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 1. Hàm số bậc hai y=ax^2 (a ≠ 0)
Bài 2. Đồ thị của hàm số bậc hai
Bài 3. Phương trình bậc hai một ẩn
Bài 4. Công thức nghiệm của phương trình bậc hai
Bài 5. Công thức nghiệm thu gọn
Bài 6. Hệ thức Vi-ét và ứng dụng
Bài 7. Phương trình quy về phương trình bậc hai
Bài 8. Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Bài tập ôn chương IV. Hàm số y=ax^2 (a ≠ 0). Phương trình bậc hai một ẩn
Đề bài
Tìm \(a, b, c\) để phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0\) có hai nghiệm là \(x_1=-2\) và \(x_2=3.\)
Có thể tìm được bao nhiêu bộ ba số \(a, b, c\) thỏa mãn yêu cầu bài toán\(?\)
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Thay hai nghiệm \(x_1;x_2\) vào phương trình ta được hai phương trình từ đó ta biến đổi tìm được mối quan hệ giữa các hệ số.
Lời giải chi tiết
Vì \(x = -2\) là nghiệm của phương trình: \(a{x^2} + bx + c = 0\) nên ta có:
\(4a - 2b + c = 0\)
Vì \(x = 3\) là nghiệm của phương trình: \(a{x^2} + bx + c = 0\) nên ta có:
\(9a + 3b + c = 0\)
Ba số \(a, b, c\) là nghiệm của hệ phương trình:
\(\eqalign{
& \left\{ {\matrix{
{4a - 2b + c = 0} \cr
{9a + 3b + c = 0} \cr
} } \right. \cr
& \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{
{5a + 5b = 0} \cr
{4a - 2b + c = 0} \cr
} } \right. \cr
& \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{
{b = - a} \cr
{4a - 2\left( { - a} \right) + c = 0} \cr
} } \right. \cr
& \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{
{b = - a} \cr
{c = - 6a} \cr} } \right. \cr} \)
Vậy với mọi \(a ≠ 0\) ta có:\(\left\{ {\matrix{ {b = - a} \cr {c = - 6a} \cr} } \right.\) thì phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0\) có nghiệm \(x_1=-2;\)\(x_2=3.\)
Ví dụ: \(a = 2,\)\( b = -2,\)\( c = -12\) ta có phương trình:
\(\eqalign{
& 2{x^2} - 2x - 12 = 0 \cr
& \Leftrightarrow {x^2} - x - 6 = 0 \cr
& \Leftrightarrow \left( {x + 2} \right)\left( {x - 3} \right) = 0 \cr} \)
Có nghiệm: \({x_1} = - 2;{x_2} = 3\)
Có vô số bộ ba \(a, b, c\) thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Bài 36. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo)
Đề kiểm tra 15 phút - Chương 2 - Hóa học 9
PHẦN ĐẠI SỐ - VỞ BÀI TẬP TOÁN 9 TẬP 2
Bài 13: Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế
PHẦN II: ĐIỆN TỪ HỌC