Bài 1. Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn
Bài 2. Đường kính và dây của đường tròn
Bài 3. Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây
Bài 4. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
Bài 5. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn
Bài 6. Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau
Bài 7. Vị trí tương đối của hai đường tròn
Bài 8. Vị trí tương đối của hai đường tròn (tiếp theo)
Ôn tập chương II. Đường tròn
Đề bài
Trên mặt phẳng tọa độ cho điểm \(I\) có tọa độ \(( -3 ; 2).\) Nếu vẽ đường tròn tâm \(I\) bán kính bằng \(2\) thì đường tròn đó có vị trí tương đối như thế nào đối với các trục tọa độ\(?\)
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Sử dụng kiến thức: Cho đường thẳng \(a\) và đường tròn \((O)\) với \(d\) là khoảng cách từ \(O\) đến đường thẳng \(a\)
+) Nếu \(d=R\) thì đường thẳng \(a\) và đường tròn \((O)\) tiếp xúc nhau.
+) Nếu \(d>R\) thì đường thẳng \(a\) và đường tròn \((O)\) không giao nhau.
Lời giải chi tiết
Kẻ \(IA ⊥ Ox\)
Ta có: \(IA = 2 = R\)
Suy ra đường tròn \((I)\) tiếp xúc với trục hành.
Kẻ \(IB ⊥ Oy\)
Ta có: \(IB = 3 > R\)
Suy ra đường tròn và trục tung không có điểm chung.
Bài giảng ôn luyện kiến thức cuối học kì 2 môn Toán lớp 9
Đề thi vào 10 môn Văn Quảng Trị
CHƯƠNG 1: ĐIỆN HỌC
Bài 39. Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường Biển - Đảo (tiếp theo)
Đề cương ôn tập học kì 2