Bài 1. Phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 2. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 3. Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
Bài 4. Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số
Bài 5. Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
Ôn tập chương III. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 1. Hàm số bậc hai y=ax^2 (a ≠ 0)
Bài 2. Đồ thị của hàm số bậc hai
Bài 3. Phương trình bậc hai một ẩn
Bài 4. Công thức nghiệm của phương trình bậc hai
Bài 5. Công thức nghiệm thu gọn
Bài 6. Hệ thức Vi-ét và ứng dụng
Bài 7. Phương trình quy về phương trình bậc hai
Bài 8. Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Bài tập ôn chương IV. Hàm số y=ax^2 (a ≠ 0). Phương trình bậc hai một ẩn
Tìm hai số \(u\) và \(v\) trong mỗi trường hợp sau:
LG a
LG a
\(u + v = 14; uv = 40\)
Phương pháp giải:
Áp dụng: Nếu hai số có tổng bằng \(S\) và tích bằng \(P\) và \({S^2}-{\rm{ }}4P{\rm{ }} \ge {\rm{ }}0\) thì hai số đó là hai nghiệm của phương trình: \({x^2}-{\rm{ }}Sx{\rm{ }} + {\rm{ }}P{\rm{ }} = {\rm{ }}0\).
Lời giải chi tiết:
Hai số \(u\) và \(v\) có \(u + v = 14, uv = 40\) nên \(u,v\) là nghiệm của phương trình:
\({x^2} - 14x + 40 = 0 \)
\( \Delta ' = {\left( { - 7} \right)^2} - 1.40 = 49 - 40 = 9 > 0 \)
\( \sqrt {\Delta '} = \sqrt 9 = 3 \)
Phương trình có hai nghiệm phân biệt là:
\(\displaystyle {x_1} = {{7 + 3} \over 1} = 10;{x_2} = {{7 - 3} \over 1} = 4\)
Vậy \(u = 10; v = 4\) hoặc \(u = 4; v = 10\).
LG b
LG b
\(u + v = - 7;uv = 12\)
Phương pháp giải:
Áp dụng: Nếu hai số có tổng bằng \(S\) và tích bằng \(P\) và \({S^2}-{\rm{ }}4P{\rm{ }} \ge {\rm{ }}0\) thì hai số đó là hai nghiệm của phương trình: \({x^2}-{\rm{ }}Sx{\rm{ }} + {\rm{ }}P{\rm{ }} = {\rm{ }}0\).
Lời giải chi tiết:
Hai số \(u\) và \(v\) có \(u + v = -7\) và \(uv = 12\) nên \(u,v\) là nghiệm của phương trình \({x^2} + 7x + 12 = 0\)
\( \Delta = {7^2} - 4.1.12 = 49 - 48 = 1 > 0 \)
\( \sqrt \Delta = \sqrt 1 = 1 \)
Phương trình có hai nghiệm phân biệt là:
\(\displaystyle {x_1} = {{ - 7 + 1} \over {2.1}} = - 3 \)
\(\displaystyle {x_2} = {{ - 7 - 1} \over {2.1}} = - 4 \)
Vậy \(u = -3; v = -4\) hoặc \(u = -4; v = -3.\)
LG c
LG c
\(u + v = - 5;uv = - 24\)
Phương pháp giải:
Áp dụng: Nếu hai số có tổng bằng \(S\) và tích bằng \(P\) và \({S^2}-{\rm{ }}4P{\rm{ }} \ge {\rm{ }}0\) thì hai số đó là hai nghiệm của phương trình: \({x^2}-{\rm{ }}Sx{\rm{ }} + {\rm{ }}P{\rm{ }} = {\rm{ }}0\).
Lời giải chi tiết:
Hai số \(u\) và \(v\) có \(u + u = -5, uv = -24\) nên \(u,v\) là nghiệm của phương trình \({x^2} + 5x - 24 = 0\)
\(\Delta = {5^2} - 4.1.\left( { - 24} \right) = 25 + 96 \)\(\,= 121 > 0 \)
\( \sqrt \Delta = \sqrt {121} = 11 \)
Phương trình có hai nghiệm phân biệt là:
\(\displaystyle {x_1} = {{ - 5 + 11} \over {2.1}} = 3 \)
\(\displaystyle{x_2} = {{ - 5 - 11} \over {2.1}} = - 8 \)
Vậy \(u = 3; v = -8\) hoặc \(u = -8; v = 3\).
LG d
LG d
\(u + v = 4,uv = 19\)
Phương pháp giải:
Áp dụng: Nếu hai số có tổng bằng \(S\) và tích bằng \(P\) và \({S^2}-{\rm{ }}4P{\rm{ }} \ge {\rm{ }}0\) thì hai số đó là hai nghiệm của phương trình: \({x^2}-{\rm{ }}Sx{\rm{ }} + {\rm{ }}P{\rm{ }} = {\rm{ }}0\).
Lời giải chi tiết:
Hai số \(u\) và \(v\) có \(u + v = 4, uv = 19\) nên \(u,v\) là nghiệm của phương trình \({x^2} - 4x + 19 = 0\)
\(\Delta ' = {\left( { - 2} \right)^2} - 1.19 = 4 - 19 \)\(\,= - 15 < 0\)
Phương trình vô nghiệm nên không có giá trị nào của \(u\) và \(v\) thỏa mãn điều kiện bài toán.
LG e
LG e
\(u - v = 10,uv = 24\)
Phương pháp giải:
Áp dụng: Nếu hai số có tổng bằng \(S\) và tích bằng \(P\) và \({S^2}-{\rm{ }}4P{\rm{ }} \ge {\rm{ }}0\) thì hai số đó là hai nghiệm của phương trình: \({x^2}-{\rm{ }}Sx{\rm{ }} + {\rm{ }}P{\rm{ }} = {\rm{ }}0\).
Lời giải chi tiết:
Hai số \(u\) và \(v\) có \(u - v = 10\) và \(uv = 24\) suy ra \(u + (-v) = 10\) và \(u(-v) = -24\) nên hai số \(u\) và \(-v\) là nghiệm của phương trình \({x^2} - 10x - 24 = 0\)
\( \Delta ' = {\left( { - 5} \right)^2} - 1.\left( { - 24} \right) = 25 + 24 \)\(\,= 49 > 0 \)
\( \sqrt {\Delta '} = \sqrt {49} = 7 \)
Phương trình có hai nghiệm phân biệt là:
\(\displaystyle {x_1} = {{5 + 7} \over 1} = 12 \)
\(\displaystyle {x_2} = {{5 - 7} \over 1} = - 2 \)
\(⇒ u = 12; -v = -2 \) hoặc \(u = -2; -v = 12 \)
Vậy \(u = 12; v = 2\) hoặc \(u = -2; v = -12\).
LG f
LG f
\({u^2} + {v^2} = 85,uv = 18\)
Phương pháp giải:
Áp dụng: Nếu hai số có tổng bằng \(S\) và tích bằng \(P\) và \({S^2}-{\rm{ }}4P{\rm{ }} \ge {\rm{ }}0\) thì hai số đó là hai nghiệm của phương trình: \({x^2}-{\rm{ }}Sx{\rm{ }} + {\rm{ }}P{\rm{ }} = {\rm{ }}0\).
Lời giải chi tiết:
Hai số \(u\) và \(v\) có \({u^2} + {v^2} = 85\) và \(uv = 18\) suy ra \({u^2}{v^2} = 324\) nên hai số \({u^2}\) và \({v^2}\) là nghiệm của phương trình \({x^2} - 85x + 324 = 0\)
\( \Delta = {\left( { - 85} \right)^2} - 4.1.324\)\(\, = 7225 - 1296 = 5929 > 0\)
\( \sqrt \Delta = \sqrt {5929} = 77 \)
\(\displaystyle {x_1} = {{85 + 77} \over {2.1}} = 81 \)
\(\displaystyle {x_2} = {{85 - 77} \over {2.1}} = 4 \)
\(⇒ {u^2} = 81;{v^2} = 4\) hoặc \({u^2} = 4;{v^2} = 81\)
\(⇒ u = ± 9; v = ± 2\) hoặc \(u = ± 2; v = ± 9\).
Vì \(uv = 18\) nên \(u\) và \(v \) cùng dấu, do đó ta có:
- Nếu \(u = 9\) thì \(v = 2\)
- Nếu \(u = -9\) thì \(v = -2\)
- Nếu \(u = 2\) thì \(v = 9\)
- Nếu \(u = -2\) thì \(v = -9\).
Mĩ thuật
Bài 11. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp
Đề kiểm tra 15 phút - Chương 8 - Sinh 9
Tải 10 đề thi giữa kì 1 Văn 9
Đề thi vào 10 môn Văn Gia Lai