Bài 1. Phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 2. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 3. Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
Bài 4. Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số
Bài 5. Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
Ôn tập chương III. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 1. Hàm số bậc hai y=ax^2 (a ≠ 0)
Bài 2. Đồ thị của hàm số bậc hai
Bài 3. Phương trình bậc hai một ẩn
Bài 4. Công thức nghiệm của phương trình bậc hai
Bài 5. Công thức nghiệm thu gọn
Bài 6. Hệ thức Vi-ét và ứng dụng
Bài 7. Phương trình quy về phương trình bậc hai
Bài 8. Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Bài tập ôn chương IV. Hàm số y=ax^2 (a ≠ 0). Phương trình bậc hai một ẩn
Giải các phương trình sau bằng cách đưa về phương trình tích:
LG a
LG a
\(3{x^3} + 6{x^2} - 4x = 0\)
Phương pháp giải:
* Chuyển tất cả các hạng tử về vế trái, sau đó đặt nhân tử chung để đưa phương trình về dạng phương trình tích.
\(\begin{array}{l}
A\left( x \right).B\left( x \right).C\left( x \right) = 0\\
\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
A\left( x \right) = 0\\
B\left( x \right) = 0\\
C\left( x \right) = 0
\end{array} \right.
\end{array}\)
* Phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0\;(a \ne 0)\) và biệt thức \(\Delta' = {b'^2} - ac\):
+) Nếu \(\Delta' > 0\) thì phương trình có hai nghiệm phân biệt:
\({x_1}\)= \(\dfrac{-b' + \sqrt{\bigtriangleup' }}{a}\) và \({x_2}\)= \(\dfrac{-b' - \sqrt{\bigtriangleup' }}{a}\)
+) Nếu \(\Delta' = 0\) thì phương trình có nghiệm kép \({x_1}={x_2}=\dfrac{-b' }{a}\).
+) Nếu \(\Delta' < 0\) thì phương trình vô nghiệm.
Lời giải chi tiết:
\(3{x^3} + 6{x^2} - 4x = 0 \)
\(\Leftrightarrow x\left( {3{x^2} + 6x - 4} \right) = 0\)
\(\Leftrightarrow x = 0\) hoặc \(3{x^2} + 6x - 4 = 0\)
Giải phương trình \( 3{x^2} + 6x - 4 = 0 \)
\( \Delta ' = {3^2} - 3.\left( { - 4} \right) = 9 + 12 = 21 > 0 \)
\( \sqrt {\Delta '} = \sqrt {21} \)
\(\displaystyle {x_1} = {{ - 3 + \sqrt {21} } \over 3};{x_2} = {{ - 3 - \sqrt {21} } \over 3} \)
Vậy phương trình đã cho có ba nghiệm: \(\displaystyle {x_1} = {{ - 3 + \sqrt {21} } \over 3};{x_2} = {{ - 3 - \sqrt {21} } \over 3}\); \({x_3} = 0.\)
LG b
LG b
\({\left( {x + 1} \right)^3} - x + 1 = \left( {x - 1} \right)\left( {x - 2} \right)\)
Phương pháp giải:
- Chuyển tất cả các hạng tử về vế trái, sau đó đặt nhân tử chung để đưa phương trình về dạng phương trình tích.
\(\begin{array}{l}
A\left( x \right).B\left( x \right).C\left( x \right) = 0\\
\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
A\left( x \right) = 0\\
B\left( x \right) = 0\\
C\left( x \right) = 0
\end{array} \right.
\end{array}\)
- Phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0\;(a \ne 0)\) và biệt thức \(\Delta' = {b'^2} - ac\):
+) Nếu \(\Delta' > 0\) thì phương trình có hai nghiệm phân biệt:
\({x_1}\)= \(\dfrac{-b' + \sqrt{\bigtriangleup' }}{a}\) và \({x_2}\)= \(\dfrac{-b' - \sqrt{\bigtriangleup' }}{a}\)
+) Nếu \(\Delta' = 0\) thì phương trình có nghiệm kép \({x_1}={x_2}=\dfrac{-b' }{a}\).
+) Nếu \(\Delta' < 0\) thì phương trình vô nghiệm.
Lời giải chi tiết:
\({\left( {x + 1} \right)^3} - x + 1 = \left( {x - 1} \right)\left( {x - 2} \right) \)
\( \Leftrightarrow {x^3} + 3{x^2} + 3x + 1 - x + 1 = {x^2} \)\(\,- 2x - x + 2 \)
\(\Leftrightarrow {x^3} + 2{x^2} + 5x = 0 \)
\( \Leftrightarrow x\left( {{x^2} + 2x + 5} \right) = 0 \)
\( \Leftrightarrow x = 0 \) hoặc \({x^2} + 2x + 5 = 0\)
Giải phương trình \( {x^2} + 2x + 5 = 0 \) (*)
\(\Delta ' = 1 - 1.5 = 1 - 5 = - 4 < 0 \)
Phương trình (*) vô nghiệm.
Vậy phương trình đã cho có một nghiệm \(x = 0\).
LG c
LG c
\({\left( {{x^2} + x + 1} \right)^2} = {\left( {4x - 1} \right)^2}\)
Phương pháp giải:
- Chuyển tất cả các hạng tử về vế trái, sau đó đặt nhân tử chung để đưa phương trình về dạng phương trình tích.
\(\begin{array}{l}
A\left( x \right).B\left( x \right).C\left( x \right) = 0\\
\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
A\left( x \right) = 0\\
B\left( x \right) = 0\\
C\left( x \right) = 0
\end{array} \right.
\end{array}\)
* Sử dụng:
- Nếu phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0\,(a \ne 0)\) có \(a + b + c = 0\) thì phương trình có một nghiệm \({x_1}= 1\), còn nghiệm kia là \({x_2}=\dfrac{c}{a}.\)
- Nếu phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0\,(a \ne 0)\) có \(a - b + c = 0\) thì phương trình có nghiệm là \({x_1}= -1\), còn nghiệm kia là \({x_2}=\dfrac{-c}{a}\).
Lời giải chi tiết:
\({\left( {{x^2} + x + 1} \right)^2} = {\left( {4x - 1} \right)^2} \)
\( \Leftrightarrow {\left( {{x^2} + x + 1} \right)^2} - {\left( {4x - 1} \right)^2} = 0 \)
\( \Leftrightarrow {\rm{[(}}{x^2} + x + 1) + (4x - 1){\rm{]}}.{\rm{[(}}{x^2} + x \)\(\,+ 1) - (4x - 1){\rm{]}} = 0\)
\( \Leftrightarrow ( {x^2} + x + 1 + 4x - 1)({x^2} + x + 1\)\(\, - 4x + 1) = 0 \)
\( \Leftrightarrow \left( {{x^2} + 5x} \right)\left( {{x^2} - 3x + 2} \right) = 0 \)
\(\Leftrightarrow x\left( {x + 5} \right)\left( {{x^2} - 3x + 2} \right) = 0 \)
\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
x = 0\\
x + 5 = 0\\
{x^2} - 3x + 2 = 0
\end{array} \right.\)
\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
x = 0\\
x = - 5\\
{x^2} - 3x + 2 = 0
\end{array} \right.\)
Giải phương trình \({x^2} - 3x + 2 = 0\) (2*)
Ta có \(a + b + c = 0=1 + \left( { - 3} \right) + 2 = 0\)
Phương trình (2*) có hai nghiệm: \({x_3} = 1;{x_4} = 2\).
Vậy phương trình đã cho có \(4\) nghiệm: \({x_1} = 0;{x_2} = - 5;{x_3} = 1;{x_4} = 2\).
LG d
LG d
\({\left( {{x^2} + 3x + 2} \right)^2} = 6\left( {{x^2} + 3x + 2} \right)\)
Phương pháp giải:
- Chuyển tất cả các hạng tử về vế trái, sau đó đặt nhân tử chung để đưa phương trình về dạng phương trình tích.
\(\begin{array}{l}
A\left( x \right).B\left( x \right).C\left( x \right) = 0\\
\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
A\left( x \right) = 0\\
B\left( x \right) = 0\\
C\left( x \right) = 0
\end{array} \right.
\end{array}\)
* Sử dụng:
- Nếu phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0\,(a \ne 0)\) có \(a + b + c = 0\) thì phương trình có một nghiệm \({x_1}= 1\), còn nghiệm kia là \({x_2}=\dfrac{c}{a}.\)
- Nếu phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0\,(a \ne 0)\) có \(a - b + c = 0\) thì phương trình có nghiệm là \({x_1}= -1\), còn nghiệm kia là \({x_2}=\dfrac{-c}{a}\).
Lời giải chi tiết:
\({\left( {{x^2} + 3x + 2} \right)^2} = 6\left( {{x^2} + 3x + 2} \right) \)
\(\Leftrightarrow {\left( {{x^2} + 3x + 2} \right)^2} - 6\left( {{x^2} + 3x + 2} \right)\)\(\, = 0 \)
\( \Leftrightarrow \left( {{x^2} + 3x + 2} \right)\left[ {\left( {{x^2} + 3x + 2} \right) - 6} \right]\)\(\, = 0 \)
\( \Leftrightarrow \left( {{x^2} + 3x + 2} \right)\left( {{x^2} + 3x - 4} \right) = 0 \)
\( \Leftrightarrow \left[ {\matrix{
{{x^2} + 3x + 2 = 0} \cr
{{x^2} + 3x - 4 = 0} \cr} } \right. \)
Giải phương trình \({x^2} + 3x + 2 = 0\) (3*) có \(a - b + c=1 - 3 + 2 = 0 \)
Phương trình (3*) có hai nghiệm: \({x_1} = - 1;{x_2} = - 2 \)
Giải phương trình \({x^2} + 3x - 4 = 0\) (4*) có \(a + b + c = 1 + 3 + \left( { - 4} \right) = 0 \)
Phương trình (4*) có hai nghiệm: \( {x_3} = 1;{x_4} = - 4 \).
Vậy phương trình đã cho có \(4\) nghiệm: \({x_1} = - 1;{x_2} = - 2;{x_3} = 1;{x_4} = - 4\).
LG e
LG e
\({\left( {2{x^2} + 3} \right)^2} - 10{x^3} - 15x = 0\)
Phương pháp giải:
- Chuyển tất cả các hạng tử về vế trái, sau đó đặt nhân tử chung để đưa phương trình về dạng phương trình tích.
\(\begin{array}{l}
A\left( x \right).B\left( x \right).C\left( x \right) = 0\\
\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
A\left( x \right) = 0\\
B\left( x \right) = 0\\
C\left( x \right) = 0
\end{array} \right.
\end{array}\)
* Sử dụng:
- Nếu phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0\,(a \ne 0)\) có \(a + b + c = 0\) thì phương trình có một nghiệm \({x_1}= 1\), còn nghiệm kia là \({x_2}=\dfrac{c}{a}.\)
- Nếu phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0\,(a \ne 0)\) có \(a - b + c = 0\) thì phương trình có nghiệm là \({x_1}= -1\), còn nghiệm kia là \({x_2}=\dfrac{-c}{a}\).
Lời giải chi tiết:
\({\left( {2{x^2} + 3} \right)^2} - 10{x^3} - 15x = 0 \)
\( \Leftrightarrow {\left( {2{x^2} + 3} \right)^2} - 5x\left( {2{x^2} + 3} \right) = 0 \)
\( \Leftrightarrow \left( {2{x^2} + 3} \right)\left( {2{x^2} + 3 - 5x} \right) = 0 \)
Ta có: \( 2{x^2} \ge 0 \Rightarrow 2{x^2} + 3 > 0 \)
Do đó \(\left( {2{x^2} + 3} \right)\left( {2{x^2} + 3 - 5x} \right) = 0 \)
\( \Leftrightarrow 2{x^2} - 5x + 3 = 0 \)
Giải phương trình \(2{x^2} - 5x + 3 = 0 \) (5*) có \(a + b + c = 2 + \left( { - 5} \right) + 3 = 0 \)
Phương trình (5*) có hai nghiệm \( \displaystyle {x_1} = 1;{x_2} = {3 \over 2} \)
Vậy phương trình đã cho có \(2\) nghiệm: \({x_1} = 1;{x_2} = \displaystyle {3 \over 2}\).
LG f
LG f
\({x^3} - 5{x^2} - x + 5 = 0\)
Phương pháp giải:
- Chuyển tất cả các hạng tử về vế trái, sau đó đặt nhân tử chung để đưa phương trình về dạng phương trình tích.
\(\begin{array}{l}
A\left( x \right).B\left( x \right).C\left( x \right) = 0\\
\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
A\left( x \right) = 0\\
B\left( x \right) = 0\\
C\left( x \right) = 0
\end{array} \right.
\end{array}\)
Lời giải chi tiết:
\({x^3} - 5{x^2} - x + 5 = 0 \)
\( \Leftrightarrow {x^2}\left( {x - 5} \right) - \left( {x - 5} \right) = 0 \)
\( \Leftrightarrow \left( {x - 5} \right)\left( {{x^2} - 1} \right) = 0 \)
\( \Leftrightarrow \left( {x - 5} \right)\left( {x - 1} \right)\left( {x + 1} \right) = 0 \)
\( \Leftrightarrow \left[ {\matrix{
{x - 5 = 0} \cr
{x + 1 = 0} \cr
{x - 1 = 0} \cr} \Leftrightarrow \left[ {\matrix{
{x = 5} \cr
{x = - 1} \cr
{x = 1} \cr} } \right.} \right. \)
Vậy phương trình đã cho có ba nghiệm: \({x_1} = 5;{x_2} = - 1;{x_3} = 1\).
Đề thi vào 10 môn Toán Đồng Tháp
Tiếng Anh 9 mới tập 1
Bài giảng ôn luyện kiến thức cuối học kì 2 môn Lịch sử lớp 9
CHƯƠNG III. ADN VÀ GEN
Đề thi vào 10 môn Văn Cần Thơ