1. Nội dung câu hỏi
Tính các giới hạn sau:
a) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 2} \frac{{\sqrt {4x + 1} - 3}}{{x - 2}};\)
b) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{{x^3} + {x^2} + x - 3}}{{{x^3} - 1}};\)
c) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ + }} \frac{{{x^2} - 5x + 6}}{{{{\left( {x - 2} \right)}^2}}};\)
d) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {0^ - }} \frac{{{x^2} + x - 2}}{x}.\)
2. Phương pháp giải
Cách tính giới hạn hàm số dạng \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} \frac{{f\left( x \right)}}{{g\left( x \right)}}\) khi \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} f\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} g\left( x \right) = 0\), trong đó f(x), g(x) là các đa thức hoặc căn thức.
+ Phân tích tử và mẫu thành nhân tử và giản ước.
+ Tính giới hạn của hàm số vừa thu được sau khi giản ước.
3. Lời giải chi tiết
a) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 2} \frac{{\sqrt {4x + 1} - 3}}{{x - 2}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to 2} \frac{{4x - 8}}{{\left( {x - 2} \right)\left( {\sqrt {4x + 1} + 3} \right)}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to 2} \frac{4}{{\sqrt {4x + 1} + 3}} = \frac{4}{{\sqrt {4.2 + 1} + 3}} = \frac{2}{3}\)
b) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{{x^3} + {x^2} + x - 3}}{{{x^3} - 1}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{\left( {{x^3} - 1} \right) + \left( {{x^2} - 1} \right) + \left( {x - 1} \right)}}{{\left( {x - 1} \right)\left( {{x^2} + x + 1} \right)}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{\left( {{x^2} + x + 1} \right) + \left( {x + 1} \right) + 1}}{{{x^2} + x + 1}}\)
\( = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{{x^2} + 2x + 3}}{{{x^2} + x + 1}} = \frac{{1 + 2 + 3}}{{1 + 1 + 1}} = 2\)
c) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ + }} \frac{{{x^2} - 5x + 6}}{{{{\left( {x - 2} \right)}^2}}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ + }} \frac{{\left( {x - 2} \right)\left( {x - 3} \right)}}{{{{\left( {x - 2} \right)}^2}}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ + }} \frac{{x - 3}}{{x - 2}}\)
Vì \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ + }} \left( {x - 3} \right) = - 1,\mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ + }} \left( {x - 2} \right) = 0\) và \(x - 2 > 0\;\forall x > 2\) nên \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ + }} \frac{{x - 3}}{{x - 2}} = - \infty \)
d) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {0^ - }} \frac{{{x^2} + x - 2}}{x}\)
Vì \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {0^ - }} \left( {{x^2} + x - 2} \right) = - 2,\mathop {\lim }\limits_{x \to {0^ - }} x = 0\) và \(x < 0\) \(\forall x < 0\) nên \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {0^ - }} \frac{{{x^2} + x - 2}}{x} = + \infty \).
Chuyên đề 3: Đọc, viết và giới thiệu về một tác giả văn học
Unit 9: Life Now and in the Past
Chuyên đề 1: Phát triển kinh tế và sự biến đổi môi trường tự nhiên
Tải 10 đề thi học kì 2 Sinh 11
Unit 6: High-flyers
SBT Toán Nâng cao Lớp 11
Chuyên đề học tập Toán 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Toán 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Toán 11 - Cánh Diều
SBT Toán 11 - Cánh Diều
SGK Toán 11 - Chân trời sáng tạo
SGK Toán 11 - Cánh Diều
Tổng hợp Lí thuyết Toán 11
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 11
SBT Toán Lớp 11
SGK Toán Nâng cao Lớp 11
SGK Toán Lớp 11